Nhật thực toàn phần đang dần biến mất, người tương lai sẽ chỉ còn được thấy qua phim tư liệu
Theo Fox news, những người yêu thích thiên văn học tại Mỹ đang rất mong chờ ngày 21/8 để được chiêm ngưỡng nhật thực toàn phần đầu tiên xuất hiện trên lục địa nước này kể từ năm 1918. Tuy nhiên, thế hệ sau có thể sẽ không còn được quan sát hiện tượng này nữa.
Nhật thực toàn phần xảy ra nhờ một sự trùng hợp khó hiểu. Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất gấp 400 lần khoảng cách từ mặt trăng tới trái đất và tỉ lệ này bằng đúng với tỷ lệ đường kính của mặt trời so với mặt trăng. Do đó, khi mặt trăng di chuyển đến vị trí phía trước mặt trời, vệ tinh này chặn hoàn toàn ánh sáng của nó tạo thành nhật thực toàn phần. Sự trùng hợp kỳ lạ này là một trong những luận cứ quan trọng cho việc lâu nay, không ít người tin rằng mặt trăng là một vệ tinh nhân tạo do con người trong các nền văn minh cổ xưa đưa lên vũ trụ chứ không phải một vệ tinh đã có khi vũ trụ hình thành.
Tuy nhiên, theo thông tin từ NASA, mặt trăng đang dần dần di chuyển ra xa trái đất khoảng 1/2 inch (4 cm) mỗi năm do sự tương tác trọng lực giữa hành tinh này và trái đất. Kết quả là, nhật thực toàn phần sẽ không còn tồn tại trong tương lai xa, bởi vì kích thước của mặt trăng khi đó sẽ là quá nhỏ để che kín hoàn toàn mặt trời khi nhìn từ trái đất.
“Theo thời gian, số lượng và tần số của nhật thực toàn phần sẽ giảm. “Khoảng 600 triệu năm kể từ bây giờ, Trái đất sẽ trải nghiệm vẻ đẹp và khoảnh khắc của nhật thực toàn phần lần cuối cùng.” – Richard Vondrak, khoa học gia về Mặt trăng thuộc Trung tâm Không gian Goddard của NASA cho biết
Nhật thực có nhiều hình dáng khác nhau do quỹ đạo của mặt trăng có hình elip gần tròn. Vệ tinh này thay đổi khoảng cách khi xoay quanh trái đất trong khoảng giao động từ 406.000 km đến 356.000 km.
Ở khoảng cách xa nhất, mặt trăng không thể che phủ hoàn toàn mặt trời. Điều này dẫn đến hiện tượng nhật thực hình khuyên hay “nhẫn lửa”, nơi viền ngoài của mặt trời hiện xung quanh mặt trăng.
Nếu mặt trăng không đi chính diện qua mặt trời, nó để lại một phần không che phủ, hiện tượng này là nhật thực một phần.
Theo các nhà thiên văn học, hiện nay, trung bình mỗi 18 tháng một lần, nhật thực toàn phần có thể nhìn thấy được từ một nơi nào đó trên bề mặt trái đất. Tuy nhiên, nhìn thấy nhật thực toàn phần từ một vị trí cố định là rất hiếm bởi vì bóng bên trong của mặt trăng là tương đối nhỏ, điều này giới hạn tổng diện tích mà từ đó toàn bộ nhật thực có thể nhìn thấy. Kết quả, nếu ở cùng một chỗ trên trái đất sẽ chỉ nhìn thấy nhật thực mỗi 375 năm/lần.
Hoài Anh
TIN LIÊN QUAN
Việt Nam có thể chiêm ngưỡng nguyệt thực nửa tối vào rạng sáng 17/9
Từ nửa đêm 17/9, ở Việt Nam sẽ quan sát được hiện tượng nguyệt thực nửa tối. Nguyệt thực nửa tối chỉ làm mặt trăng mờ đi một chút, rất khó nhận thấy bằng mắt thường.
Ngày 23/9, hành tinh Nibiru xuất hiện trong quỹ đạo Trái Đất, một vụ va chạm có thể xảy ra?
Theo Epoch Times France, các nhà lý luận thuyết âm mưu tuyên bố rằng: Trái đất có thể phải “chấm dứt” vào 1 tháng tới trong năm nay bởi sự va chạm của Trái đất với một hành tinh bí ẩn khổng lồ. Họ cũng nói thêm rằng “Nhật thực toàn phần” ngày 21
Bức tường hydro khiến bầu trời tối đen về đêm
Giả thuyết cách đây 200 năm giải thích nguyên nhân bầu trời tối về đêm là do các đám mây hydro ngăn cản ánh sáng phát ra từ vô số ngôi sao được chứng minh là chính xác.
Ngoại hành tinh Proxima b có thể tồn tại các đại dương giống Trái Đất
Các nhà khoa học thuộc Trung tâm nghiên cứu khoa học quốc gia Pháp (CNRS) ngày 6/10 khẳng định Proxima b, ngoại hành tinh giống với Trái Đất được phát hiện hồi tháng Tám vừa qua, có thể tồn tại các đại dương trên bề mặt.
Hai tháng tới, Mặt trời sẽ biến mất trên phần lớn nước Mỹ
Vào ngày 21/8 tới đây, Mặt trời sẽ biến mất ở 14 bang trên khắp nước Mỹ. Từ các bang Portland, Oregon, đến Charleston, South Caronlina, sẽ có tình trạng giống như Mặt Trời đột nhiên mất tích giữa ban ngày, theo CNN. 14 bang trên khắp nước Mỹ sẽ
"Kẻ nổi loạn" đi ngược cả hệ Mặt Trời
Thiên thể có đường kính gần 200km mang tên Niku (Kẻ nổi loạn) chuyển động theo hướng ngược với các thiên thể khác trong hệ Mặt Trời.
Chiêm ngưỡng mẫu thiết kế Xiaomi Akirra cực độc: Logo Mi to tướng...
Mới đây, nhà thiết kế Mladen Milic đã tạo ra một mẫu concept mới mang tên Xiaomi Akirra, mẫu smartphone này có một logo Mi khổng lồ ở phía sau...
THỦ THUẬT HAY
Một số cách xem livestream trực tiếp sự kiện ra mắt Samsung Galaxy S9/S9+
Như những tin tức trước đây thì Samsung Galaxy S9/S9+ sẽ được ra mắt vào ngày 25 tháng, tức là chỉ 1 ngày trước sự kiện MWC 2018. Với những ai yêu mến công nghệ và nhất là Samfan sẽ không thể bỏ qua sự kiện đặc biệt
Hướng dẫn tải các bài hát từ dịch vụ Chia Sẻ Nhạc với chất lượng lossless
Các smartphone ngày nay được trang bị những công nghệ âm thanh hiện đại, vì vậy mà chất lượng các bài hát trên điện thoại cũng yêu cầu cao hơn để có thể mang lại trải nghiệm tốt nhất cho người dùng.
Hướng dẫn gửi tin nhắn SMS, Email một lúc cho nhiều người trên iPhone
Giao diện phần mềm rất đơn giản, có 3 mục chính gồm: Danh bạ, Group và Cài đặt, các bạn bấm vào Group.
Các tải file âm thanh từ video Youtube trên Cốc Cốc
Trên Cốc Cốc phiên bản mới có thêm tính năng hỗ trợ tải âm thanh từ video Youtube, mà bạn không cần đến phần mềm hay dịch vụ khác để hỗ trợ.
Làm thế nào để tiết kiệm dữ liệu di động khi sử dụng các ứng dụng mạng xã hội yêu thích?
Hầu hết người dùng smartphone đều cài đặt ít nhất một ứng dụng mạng xã hội trên thiết bị của họ. Trong đó, các ứng dụng như Facebook, Instagram và Snapchat đều ngốn hàng tấn dữ liệu khi bạn lướt News Feed, xem video
ĐÁNH GIÁ NHANH
Audi A8L 2018: Chiếc xe tiên phong trong việc áp dụng ngôn ngữ thiết kế mới
Nếu như người em A7 Sportback nhấn mạnh hơn vào chất thể thao thì A8/A8L lại chú trọng vào vẻ sang trọng, mạnh mẽ. Ngoài sự ‘phình lên’ về kích thước, thiết kế của A8L vẫn giữ nguyên so với A8. Vẫn là bộ lưới tản nhiệt
Đánh giá chi tiết Xiaomi Mi 5s: máy đẹp, hiệu năng mạnh, pin tốt
Xiaomi Mi 5s có vẻ như đang bị rơi vào lãng quên, nhưng thực sự thì đây vẫn là chiếc điện thoại được đánh giá rất nên mua vào thời điểm này
Đánh giá nhanh camera Galaxy A8, A8+ 2018: Có gì nổi bật?
Galaxy A8 2018 có camera chính 16 MP, khẩu độ F/1.7 hỗ trợ khả năng lấy nét theo pha. Theo mình tìm hiểu thì thấu kính khá giống với dòng A 2017.