Loại bỏ suy nghĩ sai lầm về việc nhổ răng khôn
Chúng ta phải hiểu rằng không phải tất cả những chiếc răng khôn nào cũng cần phải loại bỏ. Chỉ những chiếc răng gây nhiễm trùng, sâu răng hoặc mọc chệch qua những chiếc răng bên cạnh gây ra đau đớn thì mới cần phải được lấy đi.
Hầu như chúng ta đều nhận biết được thời điểm răng khôn bắt đầu mọc lên. Chúng là những chiếc răng mọc sau cùng. Theo thống kê độ tuổi mọc răng khôn là từ 17 – 25 tuổi, tuy nhiên cũng có những trường hợp răng khôn xuất hiện muộn hơn độ tuổi này.
Nhiều người cho rằng chúng ta cần phải nhổ bỏ răng khôn. Tùy thuộc vào vùng răng mọc cũng như răng còn nằm dưới nướu hay không, việc phẫu thuật lấy răng thường đi kèm với việc gây mê toàn thân cũng như những vết cắt sâu. Sau đó, bệnh nhân phải nghỉ ngơi trên giường trong suốt hai tuần và không được ăn thức ăn cứng. Đối với khá nhiều nhiều người, đây là quãng thời gian đáng sợ nhất khi chuẩn bị bước vào giai đoạn trưởng thành.
Bên cạnh đó, một lý do khác giải thích rằng răng khôn cần phải nhổ vì chúng thường mọc vào vị trí không thuận lợi. Hơn thế nữa răng khôn nằm ở vị trí quá sâu bên trong hàm sẽ khó vệ sinh, là môi trường tiềm năng cho vi khuẩn sinh sôi dẫn đến nguy cơ sâu răng, viêm lợi... cũng như hàng tá những rắc rối khác đối với sức khỏe.
Nếu răng khôn chung sống bình yên với những chiếc răng khác thì bạn không cần phải nhổ nó làm gì. (Nguồn ảnh: zdn).
Trong một số trường hợp khi những bất thường của răng khôn không được chữa trị kịp thời, nhiễm trùng lây lan sang các khu vực xung quanh như mang tai, má, mắt, cổ... gây nguy hiểm đến tính mạng. Nhưng càng ngày càng có nhiều chuyên gia đang bắt đầu đặt câu hỏi rằng những ca phẫu thuật lấy răng khôn này liệu có thật sự cần thiết?
Chúng ta phải hiểu rằng không phải tất cả những chiếc răng khôn nào cũng cần phải loại bỏ. Chỉ những chiếc răng gây nhiễm trùng, sâu răng hoặc mọc chệch qua những chiếc răng bên cạnh gây ra đau đớn thì mới cần phải nhổ bỏ.
Các nhà khoa học tại Đại học York (Anh) kết hợp cùng Học viện vật lý hoàng gia Edinburgh vừa công bố một báo cáo cho thấy ở những người không có xuất hiện những triệu chứng như nhiễm trùng hoặc đau đớn thì việc phẫu thuật lấy răng khôn là điều không cần thiết.
Vào năm 2011, có hơn 10 triệu ca phẫu thuật răng khôn tại Mỹ. Đến năm 2015, số người phẫu thuật lấy răng khôn ở Úc đã đông gấp 7 lần so với nước Anh.
'Mọi người đều có nguy cơ bị viêm ruột thừa. Nhưng đâu phải tất cả mọi người đều phải phẫu thuật cắt bỏ ruột thừa. Nguyên lý tương tự cũng có thể được áp dụng trên răng khôn', theo lời Greg J. Huang, Chủ tịch khoa răng hàm mặt tại Đại học Washington.
Không phải tất cả những chiếc răng khôn nào cũng cần phải loại bỏ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng 83,13% số người để lại răng khôn đã hoàn toàn không mắc bất kì một triệu chứng nào sau một năm kể từ thời điểm răng mọc. Một nghiên cứu khác vào năm 2011 trên 6.000 trẻ em ở Hy Lạp cho thấy chỉ có 2,8% số răng bị biến chứng thành sưng hoặc u nang.
Vào năm 2008, Hội Y tế công cộng Mỹ (APHA) đưa ra tuyên bố rằng răng khôn không làm tăng tỷ lệ hư hỏng của răng kế cận cũng không chứa tỷ lệ vi khuẩn cao làm dẫn đến các bệnh như nha chu.
APHA cũng đưa ra khuyến cáo rằng việc phẫu thuật lấy răng khôn cũng mang lại rất nhiều nguy cơ. Ngoài rủi ro liên quan đến thuốc gây mê, ca phẫu thuật có thể ảnh hưởng đến thần kinh, mất vị giác và thậm chí là tử vong.
Cập nhật: 01/11/2016
Theo khampha
TIN LIÊN QUAN
Răng “khôn” gây tử vong và mối nguy hiểm không phải ai cũng biết
Tại hội nghị khoa học và triển lãm Răng Hàm Mặt lần thứ 9 tổ chức tại Hà Nội từ ngày 25 – 29/8/2016, Giáo sư, Tiến sĩ Trịnh Đình Hải đã đưa ra cảnh báo mối nguy hiểm từ răng khôn.
Cách đương đầu khôn ngoan với siêu bão của loài chim
Các nhà khí tượng học dùng radar theo dõi siêu bão Matthew vừa càn quét vùng bờ biển phía đông nước Mỹ và phát hiện những con chim bay trong mắt bão.
Tìm thấy xương “ngón tay thối” 9 vạn tuổi ở Ả Rập Saudi
Nếu đánh giá niên đại là chính xác thì giả thuyết người tinh khôn “Rời bỏ châu Phi” của các nhà khoa học sẽ có thêm bằng chứng đáng tin cậy.
Apple vui mừng khôn xiết khi ông Donald Trump lên làm Tổng thống
Apple vui mừng khôn xiết khi vị tân Tổng thống Donald Trump đắc cử bởi chính sách sau đây của ông Trump. Hãy cùng tìm hiểu xem đó là chính sách gì nhé.
Gần triệu người dùng bị lấy tài khoản khi mở Google Docs đính kèm trong Gmail
Trong thời gian gần đây, khá nhiều người dùng nhận được email với file Google Doc đính kèm, nếu bạn thấy một email tương tự thì đừng mở file này ra.
Hàn răng nhiều lần sẽ khiến bạn nhận một kết cục vô cùng đáng sợ
Theo nghiên cứu mới đây, việc hàn răng bằng kim loại theo cách truyền thống có thể khiến sức khỏe của bạn suy giảm trầm trọng.
Chàng trai bán thận mua iPhone sau 10 năm giờ ra sao?
Chàng trai bán thận mua iPhone sau 10 năm giờ ra sao? Chỉ vì muốn sở hữu iPhone bằng mọi giá, Wang Gang tự biến mình từ một chàng trai khỏe mạnh thành người phải ‘nằm một chỗ cả đời’. Còn nhớ, năm 2011, smartphone bắt đầu phổ biến ở Trung Quốc và
THỦ THUẬT HAY
Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Camtasia Studio quay Video màn hình
Camtasia Studio là một công cụ quay video màn hình, tích hợp sẵn bộ chỉnh sửa video sau khi quay. Sử dụng công cụ này bạn có thể dễ dàng chèn hiệu ứng con trỏ, áp dụng đổ bóng, trang trí màu sắc cho các đối tượng, thêm
Hướng dẫn ẩn hoạt động like Fanpage Facebook
Khi người dùng nhấn thích hoặc theo dõi bất cứ một Fanpage nào trên Facebook thì mặc định hoạt động đó sẽ xuất hiện trên News Feed của bạn bè. Vậy làm sao để có thể ẩn những hoạt động like Fanpage trên Facebook?
Quảng cáo quay vòng trên Facebook là gì?Kích thước ảnh, video thế nào mới phù hợp?
Quảng cáo quay vòng hay quảng cáo định dạng quay vòng (Carousel) của Facebook là một kiểu quảng cáo khá ấn tượng. Nó cho phép hiển thị 10 hình ảnh và/hoặc video, tiêu đề link, liên kết, hay các nút kêu gọi hành động
6 lời khuyên giúp dữ liệu an toàn khi ra đường
Trong cuộc sống ngày nay, điện thoại thông minh và máy tính bảng đang trở thành 'vật bất ly thân', bởi vì chúng mang lại cho người dùng nhiều lợi ích và chứa đựng nhiều thông tin cá nhân quan trọng. Nếu thường xuyên
Cách tuỳ biến màn hình ngoài trên Galaxy Z Flip3 cực thú vị
Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn tuỳ biến màn hình ngoài trên Galaxy Z Flip3, để bạn có thể thay đổi bất kì hình nào bạn muốn hoặc thêm widget để xem được nhiều thông tin hơn.
ĐÁNH GIÁ NHANH
Đánh giá Xiaomi Mi 8 Lite: Thiết kế đẹp, cấu hình đủ dùng, chụp đẹp hơn với chế độ AI
Xiaomi Mi 8 Lite có thiết kế bắt rất kịp xu hướng màu chuyển sắc, còn lại, tương tự như 'khu rừng' android ngoài kia, ngoại hình không có điểm đột phá nào, nhất là với tầm giá này thì chẳng thể đòi hỏi gì hơn. Chúng ta
Đánh giá camera Moto Z2 Play: điện thoại có giống bạn "ảo" và "deep" hơn không?
Camera sau của máy so với thế hệ trước dù bị giảm từ 16MP xuống chỉ còn 12MP nhưng lại được thêm khả năng lấy nét tự động theo điểm ảnh và lấy nét tự động bằng laser cùng vơi việc tăng khẩu độ từ f/2.0 lên f/1.7 giúp
Trên tay bo mạch chủ GIGABYTE H370 AORUS GAMING 3 và 4 điều bạn cần biết về thế hệ chipset H370
GIGABYTE H370 AORUS GAMING 3 là một trong số loạt bo mạch chủ sử dụng thế hệ chipset H370 mới nhất mà Intel vừa ra mắt, hướng đến đối tương là người dùng phổ thông không có nhu cầu ép xung. Thông qua sản phẩm này, mình