Những vết lõm "bí ẩn" trên bề mặt của Phobos ở Sao Hỏa

Phobos là một vệ tinh lớn và nằm sát bề mặt sao Hỏa hơn bất kỳ một vệ tinh nào khác trong hệ mặt trời. Vệ tinh Phobos có vỏ ngoài sần sùi, nhiều vết lõm sâu trên bề mặt và có tỷ lệ kích thước 17:22:18 (theo đơn vị km). Ngoài ra, Phobos còn nằm gần với sao Hỏa hơn vệ tinh nhỏ và giống hệt nó – Deimos, tại độ cao chỉ 6.000km (3.700 miles). Bức ảnh dưới đây được chụp bằng máy ảnh có độ phân giải cao ở trên tàu của trạm vũ trụ quốc tế Mars Express vào tháng 1 năm 2008.


Vệ tinh Phobos



Bức ảnh chụp mặt trăng Phobos vào tháng 1/2008. (Nguồn ảnh: ESA / DLR / FU Berlin (G. Neukum).

Hình ảnh các rãnh



Hình ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Viking 1 vào 10/6/1977. (Nguồn ảnh: NASA).

Tàu vũ trụ bay theo quỹ đạo Viking 1 là một trong những tàu vũ trụ đầu tiên đi đến sao Hỏa. Bức ảnh này được chụp vào ngày 10 tháng 6 năm 1977. Hình ảnh được chụp từ tàu vũ trụ Viking 1 cho thấy toàn bộ những vệt sọc, vết lõm sâu trên bề mặt của vệ tinh Phobos. Các nhà thiên văn học tìm thấy những rãnh dài song song tạo ra những khe nứt sâu hay những 'vết rạn dài' bị trọng lực hấp dẫn của sao Hỏa gây ra.


Trên bề mặt xuất hiện những vết lõm sâu



Hình ảnh phía sau của mặt trăng sao Hỏa chụp ngày 23/7/2008. (Nguồn ảnh: ESA / DLR / FU Berlin (G. Neukum)

Hình ảnh phía sau của mặt trăng sao Hỏa đã cho thấy một 'gia đình thứ hai' của những vết rãnh sâu. Vào ngày 23 tháng 7 năm 2008, máy chụp ảnh độ phân giải cao Stereo Camera trên tàu vũ trụ của Mars Express đã chụp được hình ảnh full-disc có độ phân giải cao nhất về bề mặt của mặt trăng Phobos. Các hình ảnh đó cho thấy rõ hơn những rãnh nhỏ, khó nhận ra và không song song với các đường rãnh thủy triều.


Ảnh hưởng bởi một 'vết lõm' lớn



Stickney Crater khổng lồ là đặc trưng lớn nhất trên bề mặt của Phobos. (Nguồn ảnh: NASA / JPL-Caltech / Đại học Arizona).

Stickney Crater khổng lồ là đặc trưng lớn nhất trên bề mặt của Phobos, có chiều dài gần 9,5 km (6 miles). Phía dưới Stickney Crater là một 'vết lõm' hình mặt trăng kéo dài - trông giống hình dạng của quả bóng bị xì hơi một phần. Bức ảnh màu trên được chụp bằng camera HiRISE (High Resolution Imaging Science Experiment) trên tàu Quỹ đạo Trinh sát Sao Hỏa.


Các đường rãnh trên bề mặt Phobos



Những đường rãnh này không hoàn toàn là do lực hấp dẫn gây ra. (Nguồn ảnh: NASA / JPL-Caltech / Đại học Arizona)

Các nhà nghiên cứu cho rằng những đường rãnh này không hoàn toàn là do lực hấp dẫn gây ra. Thay vào đó, họ nghĩ rằng đường rãnh này có thể là do các chuỗi tác động nhỏ gây ra lõm. Hơn nữa, những vết lõm nhỏ đó không phải bị tác động bởi các tiểu hành tinh nhỏ hay sao chổi mà có thể là do những mảnh vỡ của sao Hỏa đè lên mặt trăng khi xảy ra các tác động lớn trên chính hành tinh đó.


Mô hình mặt trăng 'lõm' trong quỹ đạo



Hình minh họa trên miêu tả rõ trình tự các sự việc xảy ra và các nhà khoa học đã ghi chú thích nguồn gốc hình thành các vết lõm trên mặt trăng sao Hỏa. (Nguồn ảnh: ESA / DLR / FU Berlin-Neukum; Chú thích: M. Nayak & E. Asphaug).

Gần đây, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học California ở Santa Cruz đã quyết định thử nghiệm một giả thuyết khác: 'Sẽ ra sao nếu những mảnh vỡ đó là nguyên gây ra hàng loạt 'hố' nhỏ trên bề mặt của Phobos mà không phải do sao Hỏa'. Hình minh họa trên miêu tả rõ trình tự các sự việc xảy ra và các nhà khoa học đã ghi chú thích nguồn gốc hình thành các vết lõm trên mặt trăng sao Hỏa. (Hình minh họa quỹ đạo được vẽ không đúng tỉ lệ)


Dự đoán hình dạng của những vết lõm



Hình mô phỏng để xác minh những giả thuyết về nguồn gốc các rãnh Phobos. (Nguồn ảnh: ESA / DLR / FU Berlin-Neukum; Chú thích: M. Nayak & E. Asphaug).

Michael NayakErik Asphaug ở trường Đại học California và Santa Cruz đã tiến hành mô phỏng nghiên cứu trên máy tính để xác minh những giả thuyết về nguồn gốc các rãnh Phobos. Hình mô phỏng được thực hiện trên máy tính tạo ra mô hình diễn tả những tác động căn bản hoặc cú va chạm lúc ban đầu gây ra những vết lõm lớn và thổi bụi bẩn vào trong không gian. Kéo theo sau là những tác động thứ hai và tiếp theo đó là những mảnh vụn mặt trăng sẽ quay trở lại bề mặt Phobos. Mô hình một chuỗi những vết lõm ở hình phía bên trái giống với mô hình đã được tiên đoán (bên phải).


Cập nhật: 01/09/2016
Theo Nga Bui (quantrimang)

TIN LIÊN QUAN

Thanh kiếm nghìn năm nguyên hình hài của người Viking

Một nhóm thợ săn ngỗng ở miền hoang dã phía nam Iceland tìm thấy thanh kiếm 1.000 năm tuổi của người Viking trong tình trạng bảo quản tốt.

Sao Hỏa đã và đang tồn tại sự sống, lẽ ra chúng ta phải biết tin này từ 40 năm trước

Nghiên cứu mới chỉ ra rằng đáng ra chúng ta phải biết đến sự sống trên sao Hỏa từ năm 1976 cơ.

Robot thăm dò của NASA chụp bề mặt sao Hỏa giống Trái Đất

Hình ảnh toàn cảnh mới nhất do robot thăm dò Curiosity của NASA gửi về cho thấy bề mặt sao Hỏa rất giống vùng tây nam nước Mỹ.

Tàu đổ bộ Sao Hỏa của Châu Âu mất liên lạc, ảnh chụp cho thấy có thể đã phát nổ

Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) đã rất hy vọng vào tàu đổ bộ sao hỏa ExoMars của mình sau khi mô-đun Schiaparelli tách ra thành công từ tàu thăm dò quỹ đạo Trace Gas Orbiter (TGO), trang tin Digital Trend cho biết.

NASA ghi được hình tàu ngoài hành tinh hút năng lượng Mặt trời?

Những người đam mê nghiên cứu về người ngoài hành tinh khẳng định vật thể lạ trong các hình ảnh được NASA ghi lại là tàu vũ trụ tới từ thế giới khác, tiếp cận và hút năng lượng Mặt trời.

Kiểu chụp ảnh tự sướng chẳng giống ai của phi hành gia

Ngồi uống trà chụp ảnh tự sướng ở độ cao 200km so với mực nước biển, ngoài những phi hành gia ra thì mấy ai có được trải nghiệm thú vị này.

Bộ ảnh thế giới đẹp nhức mắt chụp từ ống kính Google

Bộ ảnh thế giới đẹp nhức mắt chụp từ ống kính Google Google mới đây đã công bố loạt hình ảnh mới chụp từ Google Earth cho thấy hình ảnh một trái đất cực kì kì thú. Google mới đây đã bổ sung hơn 1.000 hình ảnh mới vào Google View – một bộ sưu

Ngày mai 9/3 Việt Nam sẽ quan sát được Nhật thực

Ngày mai 9/3 Việt Nam sẽ quan sát được Nhật thực, tuy chỉ là Nhật thực một phần nhưng đây vẫn là sự kiện thiên văn học hiếm có, và nếu quan sát đúng cách, chụp hình đúng phương...

THỦ THUẬT HAY

Liệu có cách nào để xem và quản lý thời gian sử dụng Facebook?

Facebook được biết đến là một trong những nền tảng mạng xã hội có lượng người dùng đông đảo nhất hiện nay. Để tránh việc sử dụng Facebook quá nhiều thì việc xem và quản lý thời gian sử dụng Facebook là một việc hết sức

Những điều bạn cần biết khi thiết kế logo bằng Illustrator

Logo có mặt ở khắp mọi nơi, xung quanh chúng ta. Nó là dấu hiệu nhận biết và tăng độ nổi tiếng thương hiệu mà mọi công ty đều hướng tới. Trước khi tìm hiểu cách thiết kế logo bằng Adobe Illustrator .

Hướng dẫn cách sử dụng các chương trình giải trí của VTV Play

VTV Play rất đa dạng về nội dung nên bạn có thể thoải mái tìm cho mình những chương trình, những bộ phim mà bạn muốn theo dõi

Apple Watch không cài đặt được ứng dụng, cách khắc phục

Đồng hồ Apple Watch không cài đặt được ứng dụng khiến bạn không sử dụng được hết các tiện ích trong quá trình trải nghiệm.

Cách thay đổi User Agent của trình duyệt không cần extenstion

Nếu muốn làm cho lưu lượng truy cập web của bạn dường như đến từ một trình duyệt khác thì bạn hoàn toàn có thể thực hiện được việc đó. Tất cả các trình duyệt phổ biến đều cung cấp trình chuyển đổi User Agent tích hợp

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá Lenovo Yoga C930: Flagship mới của Thế Giới Laptop

Sau nhiều năm thiết kế bản lề dạng đồng hồ cho dòng Yoga, Lenovo quyết định thay đổi bản lề này bằng một dải loa độc đáo trên Lenovo Yoga C930. Mục đích của việc thay đổi này để giúp bạn ngồi ở tư thế nào thì âm thanh

Đánh giá Redmi Note 4: Một thiết bị đậm chất Xiaomi

Sau khi Xiaomi chính thức bước chân vào Việt Nam, chiếc Redmi Note 4 đang là chiếc smartphone được nhiều người chú ý ở phân khúc dưới 5 triệu. Mời...

Điểm qua những mặt sáng giá nhất của LG V30 Plus Mỹ

Thay vì thiết kế vuông vức và sở hữu màn hình phụ thứ 2 thì LG V30 Plus Mỹ lại mang ngôn ngữ thiết kế với những đường nét mềm mại, được bo tròn tỉ mỉ ở các cạnh và góc. Không dừng lại ở đó, LG còn trang bị cho sản phẩm