Điểm khác biệt thực sự giữa thẻ SD Card và SSD

Ổ cứng thể rắn đã có bước tiến lớn trong khả năng mở ứng dụng và đọc tập tin nhanh chóng. Cơ chế vận hành của nó cũng giống các ổ flash thường dùng, gọi là bộ nhớ điện tĩnh, ngăn mất dữ liệu do mất điện như cách RAM vẫn làm. Vì cả thẻ SD và SSD đều sử dụng bộ nhớ thể rắn và không có thành phần rời nào, đâu là điểm khác biệt giữa chúng? Hay chiếc thẻ lưu trữ lớn SD lại chỉ giống chiếc thẻ SSD nhỏ bé?

Không phải tất cả NAND đều giống nhau

Bộ nhớ flash NAND phụ thuộc vào phần cứng trên thiết bị hoặc được nhúng vào con chip. Phần tử NAND về cơ bản là một chuỗi bán dẫn lưu trữ dữ liệu. Tốc độ đọc và viết thông tin hầu như hoàn toàn phụ thuộc vào cách sắp xếp chúng và cách thiết bị điều khiển có nhiệm vụ chọn, gửi dữ liệu điều phối quy trình ra sao. Về lý thuyết, thẻ SD có thể đọc và viết nhanh như SSD. Phần lớn thời gian, một chiếc thẻ trung bình không thể xử lý nhanh như vậy. Giới hạn kích thước không cho nhà sản xuất nhiều không gian để tạo ra môi trường cho lượng dữ liệu khổng lồ di chuyển. Cũng không phải là không có nhiều loại bộ nhớ flash NAND, mỗi loại có ưu nhược điểm riêng. Tuy vậy, về mặt lý thuyết, bạn có thể đưa NAND từ SSD (ví dụ như nAND 3D TLC trên Samsung SSD 850 EVO) vào thẻ SD. Vì để hoạt động được, thẻ SD chỉ cần giao tiếp được với các thiết bị mà nó đọc dữ liệu.

Sự khác biệt giữa SD và SSD

Do thẻ SD có rất ít không gian, vi điều khiển lấy dữ liệu và viết lên đó thường được đưa vào rìa của thẻ như trong hình ảnh dưới đây.
Điểm khác biệt thực sự giữa thẻ SD Card và SSD

Vi điều khiển đặt ở bên rìa của thẻ nhớ Có nhiều lệnh được lập trình bên trong vi điều khiển cỡ nhỏ như vậy, và với kích thước nhỏ như thế, cách thẻ SD xử lý dữ liệu cũng khá thô sơ. Nó có xu hướng lưu dữ liệu ở bất cứ nơi nào còn trống và đọc theo thứ tự dễ nhất có thể. Thẻ SSD không như vậy khi chúng có thể đặt bộ nhớ và toàn bộ cấu trúc vào một không gian vừa khít với khoang ổ đĩa của máy tính. Dưới đây là hình ảnh.

Không gian của thiết bị xử lý trên thẻ SSD Cấu trúc của SSD được xây dựng để đảm bảo không một phần tử nào bị sử dụng nhiều hơn các phần tử khác, giữ cho công việc với mọi tập tin được cân bằng. Đây là những gì bạn mong đợi từ một ổ đĩa phải đọc/viết nhiều. Không gian rộng lớn cho phép nhà sản xuất đưa con chip lưu trữ dữ liệu đệm, rất quan trọng khi quản lý công việc nặng và lặp đi lặp lại. Không có thời gian lãng phí và mọi thứ vận chuyển rất mượt mà. Ngoài ra, kích thước lớn cũng tiêu hao nhiều nhiệt hơn, tạo ra các vi điều khiển cần nhiều điện hơn, vốn là bất khả thi trên định dạng SD (vì nó cần nhiều điện hơn mức mà các thiết bị nhỏ có thể cung cấp và tỏa nhiệt nhiều hơn).

Kết luận

Mỗi loại được thiết kế để làm việc trên những môi trường khác nhau. SD tốt nhất khi dùng để lưu trữ và phát lại tập tin trong khi SSD tối ưu hóa để chạy phân mảnh của hệ điều hành máy tính và những thứ mà nhiệm vụ đó yêu cầu. Một bên có vai trò đơn giản trong khi bên còn lại cần thông minh hơn, có khả năng thích nghi hơn. Đó không chỉ là vấn đề tốc độ mà còn về độ linh hoạt và quy trình làm việc.
Nguồn: https://quantrimang.com/diem-khac-biet-thuc-su-giua-the-sd-card-va-ssd-140484

TIN LIÊN QUAN

Optane SSD 900P, được xem là ổ cứng thể rắn dành cho người dùng có tốc độ cao nhất hiện nay

Intel vừa giới thiệu dòng bộ nhớ Optane SSD 900P, được xem là ổ cứng thể rắn dành cho người dùng cuối có tốc độ cao nhất hiện nay. Nhờ sử dụng công nghệ bộ nhớ 3D Xpoint, sản phẩm này được giới thiệu là có hiệu năng cao gấp 4 lần và bền hơn gấp 22

Intel sớm bán ra chip 3D NAND 64 lớp, chủ yếu hướng đến trung tâm dữ liệu

Tại sự kiện Technology and Manufacturing Day diễn ra ở Bắc Kinh - Trung Quốc, Intel đã chia sẻ một số thông tin liên quan đến công nghệ mới trong lĩnh vực lưu trữ, trong đó có đề cập đến việc gia tăng sức mạnh của chip 3D NAND 64 lớp mà hãng đang

Bộ nhớ và lưu trữ 3D NAND là gì?

Theo ngôn ngữ không chuyên, bộ nhớ 3D NAND nhanh và rẻ hơn. Vậy theo ngôn ngữ chuyên ngành thì bộ nhớ 3D NAND là gì? Chúng ta hãy xem nhé.

Công nghệ 3D NAND là gì? Đột phá về kiến trúc bộ nhớ Flash?

Công nghệ 3D NAND mới có thể giúp sản xuất được bộ nhớ SSD kích thước như thanh kẹo cao su có thể lưu 3,5 TB dữ liệu hay bộ nhớ SSD 2,5 inch cho...

Samsung giới thiệu chip nhớ V-NAND 1 Tb, hứa hẹn tương lai SSD dung lượng lớn giá mềm

Samsung vừa công bố đã phát triển thành công chip nhớ V-NAND thế hệ mới với dung lượng lên đến 1 Tb (terabit). Trong tương lai, chip nhớ V-NAND này hứa hẹn sẽ được tích hợp vào trong SSD để giúp tăng dung lượng và giảm giá thành.

Samsung chính thức bán ra sản phẩm đầu tiên dùng bộ nhớ Z-NAND

SZ985 là dòng ổ Z-SSD đầu tiên của Samsung và mặc dù Samsung đã giới thiệu thế hệ bộ nhớ Z-NAND thứ 2 tại hội nghị Flash Memory Summit năm ngoái nhưng SZ985 vẫn dùng Z-NAND đời đầu.

Samsung ra mắt ổ SSD 850 PRO ứng dụng công nghệ 3D V-NAND

Mới đây Samsung đã giới thiệu dòng ổ cứng SSD 850 PRO, ứng dụng công nghệ 3D V-NAND mới nhất của hãng, giúp tăng hiệu suất, độ bền và tiết kiệm năng lượng.

Đánh giá WD Blue SSD dùng 3D NAND mới, so sánh với phiên bản 2D NAND, đua tốc độ với RAID 0

Hôm nay mình mượn được 2 chiếc WD Blue SSD dung lượng 250 GB. Một phần là tìm hiểu xem tốc độ của dòng ổ mới này tới đâu đồng thời thử nghiệm xem nếu cho 2 ổ chạy RAID 0 thì liệu có lợi về chi phí hơn so với một ổ 500 GB hay không.

THỦ THUẬT HAY

Quảng cáo trên YouTube khiến bạn cảm thấy phiền phức

Nếu thấy khó chịu khi thưởng thức các video trên YouTube nhưng lại bị quảng cáo che mất nội dung hay phải chờ đợi một lúc mới xem được. Hãy áp...

4 mẹo cực hay giúp giảm tình trạng giật, lag trên Android

Giật, lag là một trong những hiện tượng phổ biến trên các smartphone chạy Android tầm trung và thấp sau một thời gian sử dụng. Vậy có cách nào để...

Cách phân cách hàng nghìn bằng dấu phẩy trong Excel

Số phẩy trên Excel sẽ giúp chúng ta phân tách đơn vị hàng nghìn khi nhập số tính toán hay với đơn vị tiền tệ.

3 cách lấy lại tiền từ MoMo khi chuyển nhầm cực kỳ hữu ích cho bạn

Bạn đã lỡ chuyển tiền nhầm trên MoMo cho một người nào đó hoặc thanh toán nhầm hóa đơn thì xem ngay bài viết dưới đây để biết cách lấy lại tiền từ MoMo khi chuyển nhầm...

Hướng dẫn giảm dung lượng ảnh trực tuyến mà không ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh

Shrink Me hỗ trợ giảm dung lượng hình ảnh, nhưng không giới hạn số lượng ảnh tải lên, cũng như dung lượng ảnh tải lên. Số dung lượng ảnh giảm xuống tương đối nhiều mà chất lượng ảnh không hề bị thay đổi so với ảnh gốc.

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá Asus FX504: Không chỉ thiết kế “cool” ngầu mà còn là hiệu năng ấn tượng

Asus FX504 thực sự khiến mình ấn tượng với cái cách mà đội ngũ thiết kế của hãng tạo nên vẻ đẹp cho sản phẩm. Những họa tiết Maya cổ không chỉ tạo nên cảm giác huyền bí mà còn là dấu ấn riêng của chủ sở hữu mỗi khi

So sánh Google Pixel 2 và OnePlus 5: Sản phẩm nào vượt trội hơn?

So với Google Pixel 2 - một trong những điện thoại Android đầu bảng đáng mua nhất hiện giờ với thiết kế sang trọng và camera đứng đầu về điểm số trên DxOMark thì liệu OnePlus 5 có tiếp tục thể hiện 'bản lĩnh' của mình?

Đánh giá nhanh Vivo Y71: thiết kế thời thượng, pin tốt, hiệu năng, camera đủ dùng

Nhìn vào mặt trước, Vivo Y71 trông không hề khác biệt so với những thiết bị đắt tiền hơn. Nó có viền 2 bên rất mỏng, gần như không tồn tại, trong khi viền ở cạnh trên và dưới cũng được thu hẹp đáng kể, tạo nên vẻ đẹp