Bạn muốn học lập trình? Qúa trình làm quen với công việc lập trình có thể khiến bạn nản chí và nghĩ rằng mình cần phải đi học nghiêm túc thì mới làm được. Với một số ngôn ngữ, điều này đôi khi đúng. nhưng cũng có rất nhiều ngôn ngữ lập trình mà chỉ cần từ một đến hai ngày là bạn đã nắm được những kiến thức căn bản của chúng. Python [1][/sup] là một trong những ngôn ngữ như vậy. Chỉ với vài phút, bạn đã có thể chạy một chương trình Python căn bản. Hãy đọc bước 1 dưới đây để biết cách làm.
[2][/sup]
Bước 3:
[3][/sup] Những cấu trúc này là phần tinh túy nhất của Python, cho phép bạn tạo chương trình thực hiện những thao tác khác nhau dựa trên thông tin đầu vào và điều kiện được cho. While là điểm khởi đầu tốt để làm quen với chúng. Trong ví dụ dưới đây, bạn có thể dùng cấu trúc while để tính chuỗi Fibonacci đến 100:
# Mỗi số trong chuỗi Fibonacci là
# tổng hai số đứng trước nó
a, b = 0, 1
while b < 100:
print(b, end=' ')
a, b = b, a+b
Chuỗi sẽ chạy chừng nào (while) b nhỏ hơn (<) 100.
Kết quả thu được sẽ là 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89
Lệnh end=' ' cho hiển thị kết quả trên cùng một dòng thay vì để các giá trị ở từng dòng riêng lẻ.
Trong chương trình này có một số điểm giữ vai trò then chốt trong việc tạo chương trình phức tạp trên Python mà bạn cần lưu ý như sau:
Đánh dấu sự thụt vào của dòng. Dấu : thể hiện rằng những dòng sau đó sẽ được lùi vào và là một phần của khối lệnh. Trong ví dụ ở trên, print(b) và a, b = b, a+b là các phần của khối while. Lùi vào một cách phù hợp vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sự hoạt động của chương trình.
Có thể định nghĩa nhiều biến trên cùng một dòng. Trong ví dụ trên, a và b đều được định nghĩa ở dòng đầu tiên.
Nếu nhập thẳng chương trình này vào trình thông dịch, bạn phải thêm dòng trắng vào cuối chương trình để trình thông dịch biết rằng chương trình đã kết thúc tại đó.
Bước 2:
[4][/sup]
def fib(n):
a, b = 0, 1
while a < n:
print(a, end=' ')
a, b = b, a+b
print()
# Ở phần sau của chương trình, bạn có thể sử dụng hàm Fibonacci
# cho giá trị xác định bất kỳ
fib(1000)
Nó sẽ trả về 0 1 1 2 3 5 8 13 21 34 55 89 144 233 377 610 987
Bước 3:
[5][/sup]
tuổi = int(input('Nhập tên của bạn: '))
if tuổi <= 12:
print('Là con nít thật tuyệt!')
elif tuổi in range(13, 20):
print('Bạn là thanh thiếu niên!')
else:
print('Đến lúc trưởng thành rồi')
# Nếu bất kỳ điều kiện nào ở trên là đúng
# thông điệp tương ứng sẽ được hiển thị.
# Nếu không đáp ứng bất kỳ điều kiện nào, thông điệp 'else' (khác)
# sẽ được hiển thị.
Chương trình này cũng giới thiệu một vài cấu trúc rất quan trọng, vô giá cho nhiều ứng dụng khác nhau:
input() – Lệnh này yêu cầu người dùng nhập dữ liệu từ bàn phím. Người dùng sẽ nhìn thấy thông điệp được viết trong dấu ngoặc đơn. Trong ví dụ này, input() được bọc bởi hàm int() – nghĩa làm mọi dữ liệu được đưa vào đều sẽ được xem là một số nguyên.
range() – Hàm này có thể được dùng bằng nhiều cách khác nhau. Trong chương trình này, nó kiểm tra liệu con số được đưa vào có nằm trong khoảng từ 13 đến 20 hay không. Giới hạn trên và giới hạn dưới của khoảng sẽ không được xem xét trong tính toán.
Bước 4:
[6][/sup]
Ý nghĩa
Kí hiệu
Kí hiệu Python
Nhỏ hơn
<
<
Lớn hơn
>
>
Nhỏ hơn hoặc bằng
≤
<=
Lớn hơn hoặc bằng
≥
>=
Bằng
=
==
Không bằng
≠
!=
Bước 5:
↑ http://python.org
↑ https://developers.google.com/edu/python/set-up
↑ http://www.stavros.io/tutorials/python/
↑ http://docs.python.org/3/tutorial/controlflow.html
↑ http://learnpythonthehardway.org/book/ex30.html
↑ http://anh.cs.luc.edu/python/hands-on/3.1/handsonHtml/ifstatements.html
Hiển thị thêm... (3)