Từ chuyện Khaisilk ngẫm về thăng trầm lụa Việt: Đâu rồi kẽo kẹt con thoi, em ngồi dệt cửi bàn tay thoắt mềm?

‘‘Đâu rồi kẽo kẹt tiếng con thoi, em ngồi dệt cửi bàn tay thoắt mềm’’. Lụa Việt Nam với những thăng trầm của lịch sử, chưa bao giờ mất đi giá trị từ đôi bàn tay khéo léo thủ công. Nhưng, ai trả lại danh tiếng cho lụa

Luyến lưu chi?Ta sẽ trở về nhà, theo địa chỉ những khúc hoan ca…

Nắng trải nhẹ, Ngàn me non mở mắt. Phía trời xa, mưa giăng kín chân trời. Một vạt nắng, Vài ba vạt nắng, Mờ dần đi, Mây vần vũ đen rầm. Mưa lại rơi, Ào ạt rơi, rơi… Vườn hoa nhỏ, Sàn nhà không mái, Chỉ cho hoa, Không

Nỗi niềm ngày tái ngộ: Người ở lại với mảnh vườn, người thành đạt chốn thương trường cạnh tranh…

Đường xưa, lổn nhổn, đá xanh Ngóng đèn phố thị, cũng thành ước mơ. Con sông Tiên Thủy bao giờ, Mười hai bến nước, ai chờ đục trong? Thương cây dừa nước, bên sông Lục bình mắc cạn, tím trông tháng ngày… Ngỡ ngàng nhìn

Giữa cõi trần vẩn vơ như khói sóng, chỉ ước sao ta… chẳng phải ước gì

Cuộc đời cứ thế xoay vòng trong vòng quay của càn khôn, của tạo hóa. Và ai đó có muốn hiểu được hàm nghĩa thâm sâu của hai chữ Ra đi và Trở về? Không hiểu sao bỗng dưng hôm nay bị vướng vào vụ hàng xóm láng giềng cãi

Hương sắc Việt Nam: Thời ấu thơ mang áo tơi đi bắt dam, kéo tép, quần quật gió Lào lượm từng lá chuối khô…

Hương sắc Việt Nam là món quà của ban biên tập Nghệ thuật Đại Kỷ Nguyên dành tặng những người con đất Việt gắn bó với văn hóa truyền thống nên thơ của nước nhà và mong muốn vẻ đẹp này được lưu giữ mãi không phai với

Những thông điệp sâu sắc Nguyễn Du gửi gắm qua Truyện Kiều(P.3): Trời đất vô tình đâu có chiều theo cái tình của con người mà vận tác?

Người xưa coi văn chương là một hành vi sáng tạo rất thiêng liêng. Văn là để chuyên chở Đạo Đức. Nó như kim chỉ nam chỉ đạo những con chữ sinh thành dưới ngọn bút lông. Vì thế, văn chương là cái Chí, là quan niệm

Tịnh không tròn nở nụ cười Pháp Luân: Ước gì năm xa, tháng xa, kéo nhau dịch lại, hiền hòa như xưa

Chùng chiềng bên tháng, bên năm, Mẹ ôm con, giữa miếng Nằm ướt khô… Hết Xuân, vào Hạ, rồi Thu, Tóc xanh loáng thoáng, sương mù buổi mai Thuyền nan chở hết đêm dài, Tuổi thơ ở lại, miệt mài dõi xuôi. Ba ở đâu? Mẹ đâu