
Điểm khác nhau giữa SSD và HDD:
1. Giá thành:
2. Tốc độ ghi ổ cứng

3. Sự phân mảnh ổ cứng

4. Độ bền của ổ cứng
Vì ổ HDD được cấu tạo bằng đĩa quay, cho nên trong quá trình sử dụng, nếu bạn tác động mạnh vào ổ thì sẽ gây ra hiện tượng kim quay bị lệch, dữ liệu sẽ không được đảm bảo an toàn. Trong khi ổ SSD ngược lại, vì nó lưu trên chip nhớ, nên dữ liệu được an toàn.
Dấu hiệu cho thấy ổ SSD sắp hỏng:
1. Hiện tượng Bad Block trên ổ SSD
Giống như ổ cứng HDD bị 'Bad sector' thì trên ổ SSD cũng bị tình trạng 'Bad Block': có nghĩa là vùng lưu trữ dữ liệu của bạn bị gặp lỗi; dẫn đến tình trạng, khi bạn mở phần mềm nào đó, thì sẽ mất thêm thời gian để khởi động.
TECHRUM chia sẻ một số phần mềm giúp bạn kiểm tra và phân tích ổ cứng sau:
2. Đọc ghi dữ liệu thất bại
Nếu ổ cứng gặp tình trạng 'Bad Block', khi bạn sao chép hay đọc ghi dữ liệu vào vùng nhớ bị lỗi, thì hệ thống sẽ không cho phép. Thông thường, bạn vẫn có thể lấy dữ liệu của mình ở phân vùng đó, nhưng bạn sẽ không sao chép dữ liệu vào được. Nếu rơi vào hoàn cảnh này, bạn nên lưu trữ trên đám mây để bảo toàn dữ liệu.

Thỉnh thoảng, khi sử dụng máy tính Windows, bạn sẽ bắt gặp một thông báo là 'The File System Needs Repair'. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này: do một tập tin hệ thống nào đó của bạn bị lỗi bởi do virus hoăc máy tính bị tắt đột ngột. Quá trình khôi phục vấn đề này có thể khiến bạn bị mất dữ liệu. Thế nên, bạn cần backup dữ liệu thường xuyên.
4. Quá trình khởi động Windows thất bại
Nếu trong quá trình sử dụng máy tính, bạn bắt gặp các thông báo như 'A disk read error occurred'. Nếu bạn nhấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + Delete, mà máy vẫn tiếp tục mắc lại lỗi đó, thì SSD của bạn đã gặp vấn đề. Bạn hãy thử xóa toàn bộ dữ liệu trongổ SSD, sau đó format cài mới lại hệ điều hành nhé.
5. Ổ SSD chỉ cho phép đọc và không cho phép ghi dữ liệu
Nếu vấn đề này xuất hiện, bạn cần phải sao chép dữ liệu của mình và thay thế ổ cứng khác. Khi SSD bị hỏng, nó sẽ không cho phép bạn ghi dữ liệu vào nữa. Bạn chỉ có thể mở dữ liệu và đọc thôi.