Cuộc chiến mã hóa dữ liệu: Không chỉ nóng tại Mỹ

Cuộc chiến mã hóa iPhone: Sự đoàn kết của giới công nghệ Mỹ Ai đang theo dõi bạn trong đám đông Edward Snowden và cuộc chiến quyền riêng tư Windows 10: Những thủ thuật bảo vệ tính riêng tư Quyền riêng tư liệu còn an toàn?

Qua vụ việc ầm ĩ giữa Apple và FBI trong thời gian qua, có vẻ như Apple chưa hết gặp chuyện. Một số nhà lập pháp nước ngoài đang đe dọa Apple sẽ làm rõ những vấn đề tương tự như Apple đang phải đối diện với chính phủ Mỹ. Những động thái mới đây của châu Âu và Nam Mỹ đã cho thấy có vẻ như những gì Apple làm đang ảnh hưởng đến các doanh nghiệp công nghệ khác trên toàn cầu. Bởi vì một số công ty công nghệ này nếu noi theo con đường của Apple thì điều đó đồng nghĩa với việc họ rõ ràng đang phạm pháp ở quốc gia sở tại.

Rob Knake - Giám đốc an ninh mạng cho Nhà Trắng giai đoạn 2011-2015 - cho biết rằng những vấn đề liên quan đến chính sách nhà nước rắc rối nhất sẽ sớm xuất hiện trên bàn làm việc của nhiều quốc gia thân cận với Mỹ, hoặc có văn hóa giống Mỹ.

Tại châu Âu, pháp luật nói chung dựa vào sự hợp tác giữa các mảng tư nhân để có được dữ liệu cho cảnh sát điều tra. Nếu dựa trên căn cứ này để tìm ra kẻ khủng bố ở Tây Âu trong những ngày này là hết sức cần thiết và nếu không hợp tác thì các công ty công nghệ tại châu Âu sẽ rất khốn đốn.


Cuộc chiến mã hóa dữ liệu: Không chỉ nóng tại Mỹ

Tính không thống nhất về luật riêng tư dữ liệu sẽ ảnh hưởng lớn đến ngành công nghệ.

Có thể sớm muộn gì châu Âu cũng sẽ thử nghiệm mô hình này. Đầu tuần vừa qua (hôm 8/3), những nhà lập pháp ở Pháp đã bỏ phiếu cho một kế hoạch trừng phạt những công ty công nghệ nào không cung cấp khả năng cho nhà chức trách truy cập vào dữ liệu mã hóa.

Dưới áp lực của dự luật này, những nhà điều hành, quản lý các công ty công nghệ có thể bị phạt tù hoặc tiền nếu không tuân thủ. Dự luật này cũng sẽ trải qua vài bước xem xét trước khi chính thức thành luật. Nhưng nếu một dự luật như vậy được thông qua tại châu Âu thì những công ty giống như Apple tại châu Âu sẽ phải đưa ra giải pháp kỹ thuật nào đó để thỏa mãn các yêu cầu về dữ liệu từ chính phủ.

Căng thẳng về vấn đề mã hóa còn nảy sinh ở các quốc gia khác.

Nước Anh hiện xem xét lại toàn bộ những đạo luật liên quan đến theo dõi, giám sát . Năm ngoái, Quốc hội Anh Quốc có đưa ra một dự luật yêu cầu các doanh nghiệp nước ngoài phải cung cấp khả năng truy cập đến các luồng dữ liệu thông tin liên lạc được mã hóa.

Tuy nhiên, hiện vẫn chưa rõ chính xác mục đích mà chính phủ Anh mong muốn đối với dự luật này.

Còn tại Braxin, mới đây cảnh sát đã bắt giữ một nhà quản lý Facebook ở địa phương bởi vì Facebook không chịu cung cấp thông tin liên quan đến một cuộc điều tra buôn bán thuốc phiện.

Năm ngoái, cảnh sát Braxin đã truy quét nhà của một nhà quản lý Microsoft, cũng vì người này từ chối cung cấp dữ liệu Skype đang được lưu trữ tại Mỹ. Theo Microsoft, nếu thỏa theo yêu cầu của Braxin lại vi phạm pháp luật tại Mỹ. Microsoft buộc phải chọn vi phạm luật của Braxin, hoặc của Mỹ.

Khi mỗi quốc gia có những cách xử lý về an toàn dữ liệu, tính riêng tư và mã hoákhác nhau thì rõ ràng các công ty công nghệ đa quốc gia phải gánh chịu tất cả. Như Microsoft phải 'đối xử' thế nào khi FBI yêu cầu chuyển dữ liệu email của họ lưu dữ liệu tại Ireland.

Mỹ cho rằng Microsoft phải tuân thủ yêu cầu pháp lý ấy, còn Microsoft lý luận rằng làm vậy sẽ tạo ra tiền lệ cho các chính phủ nước ngoài chia sẻ thông tin, dữ liệu lưu tại Mỹ.

Nếu Quốc hội Mỹ thông qua luật mới về mã hóa thì ngành nghiệp CNTT nói chung có thể sẽ đặt áp lực rất nặng lên những nhà làm luật ở Mỹ và cả những quốc gia khác. Còn tại châu Âu, có vẻ như các công ty công nghệ của Mỹ luôn phải chống đối trực tiếp với luật pháp tại đây, luôn phải dính líu đến những vấn đề như: thái độ cạnh tranh, trốn thuế, độc quyền...

Các chính phủ châu Âu thiếu niềm tin vào thung lũng Silicon nên họ luôn gữi những thông tin cá nhân tránh xa tầm với của Mỹ, điều này càng khiến niềm tin giữa Âu - Mỹ càng xa vời. Trong khi Apple đang lo chuyện của FBI thì những tình huống quốc tế mà họ đối mặt càng khó khăn hơn gấp bội so với trường hợp 'nội bộ' này của Mỹ.

Từ khoá : chi

TIN LIÊN QUAN

Iphone có thực sự là chiếc điện thoại bảo mật nhất thế giới?

Trong cuộc chiến pháp lý với chính phủ Mỹ, Apple đã cứng rắn khước từ lời đề nghị mở khóa điện thoại Iphone của hãng này để phục vụ điều tra. Liệu Iphone có đang thực sự là chiếc điện thoại bảo mật nhất khi đến FBI cũng khó khăn để mở khóa?

Lộ danh sách các sản phẩm không được hỗ trợ từ Apple

Tài liệu bị rò rỉ của Apple gửi tới những cửa hàng và đại lý ủy quyền tại các nước như Mỹ, Canada, Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ Latinh và các địa điểm bán lẻ trên khắp thế giới.

Cuộc chiến mã hóa iPhone: Sự đoàn kết của giới công nghệ Mỹ

Các nhóm xã hội ủng hộ Apple chống lại FBI Apple: FBI muốn hạ tấm chắn bảo vệ người dùng Một cửa hậu cho iPhone: Liệu có khả thi? Cuộc chiến mã hóa iPhone: Nghi phạm thứ 3 và tin...

10 ngày nữa Apple sẽ ra mắt iPhone mới có màn hình nhỏ hơn

Ngày 21/3 tới, Apple sẽ cho ra mắt điện thoại iPhone có màn hình nhỏ hơn và loại iPad mới.

Apple hợp tác với đối thủ IBM để bán iPhone, iPad

Apple và IBM đã tuyên bố mối quan hệ đối tác toàn cầu độc quyền để thay đổi việc sử dụng thiết bị di động trong các doanh nghiệp. Theo đó, bộ đôi cỗ máy khổng lồ công nghệ cao này sẽ ra mắt một loại các ứng dụng kinh doanh cho iOS, mang dữ liệu và

Facebook và Apple xung đột lợi ích sẵn sàng mang nhau ra tòa

Facebook và Apple xung đột lợi ích sẵn sàng mang nhau ra tòa Hai ông lớn công nghệ hàng đầu thế giới đã có động thái ‘đấu tố’ nhau vì lợi ích riêng. Facebook đang thảo luận những vấn đề về pháp lý từ tháng 12/2020 trước khi đệ đơn kiện Apple. Đây

Cuộc chiến Apple và FBI: Hàng chục công ty gửi đơn bảo vệ Apple

Trong khi FBI đang bị thất thế trước bình luận của nhiều nhà lập pháp Mỹ, thì Apple còn đồng thời nhận được sự hỗ trợ từ hàng chục công ty công nghệ và internet.

Edward Snowden: FBI nói không thể mở khóa được iPhone là hết sức nhảm nhí

Người đứng đầu mảng sản phẩm dịch vụ của Apple, Eddy Cue cảnh báo tiền lệ từ trường hợp của vụ khủng bố “xả súng” tại San Bernardino có thể dẫn đến việc công ty bị buộc phải chuyển...

THỦ THUẬT HAY

Nâng cấp lên SIM ghép "thần thánh" version 2 không cần mua mới

Theo đó thì bản chất của chiếc SIM ghép 'thần thánh' version 2 nó vẫn sử dụng cách 'đánh lừa' Apple tương tự như chiếc SIM ghép thần thánh thế hệ đầu tiên nhưng chỉ khác nhau mà ICCID.

5 mẹo hay hấp dẫn trên Android và iOS tuần qua

Một tuần bùng nổ với hàng loạt mẹo hay và hấp dẫn trên Android cũng như iOS. Do đó bài viết sẽ giúp bạn tổng hợp những mẹo được chú ý nhiều nhất...

3 cách đăng ký nhận lương hưu qua tài khoản trên điện thoại của bạn

Đăng ký nhận lương hưu qua tài khoản ngân hàng giúp người dân tiết kiệm thời gian trong việc di chuyển. Đây là cách đăng ký nhận lương hưu qua tài khoản trên điện thoại và máy tính...

Một số công cụ hữu ích cho một Frontend developer/Designer

Fontisto là kho SVG icon đáng được nhắc đến đầu tiên bởi thiết kế trang web super cool cùng giao diện docs, getting started thông minh dễ tiếp cận. Các icon SVG có nhiều options khi sử dụng với đa dạng các loại icon.

Tổng hợp game có thể giải trí trong khi chat Facebook với bạn bè

Bạn đã biết tính năng chat trên Facebook được tích hợp sẵn một số game nhỏ giúp bạn giải trí ngay với bạn bè của mình?

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá Oppo A39: Hiệu năng khá, selfie tốt

Smartphone kế nhiệm A37 nhấn đến một số điểm như hiệu năng với cùng con chip và RAM 3 GB giống mẫu F1s hay camera selfie, phần mềm được tinh chỉnh tốt.

Thời lượng thực tế viên pin dung lượng 4.230 mAh của OPPO A7

Là một chiếc smartphone tầm trung nhưng OPPO A7 lại được trang bị viên pin dung lượng lên tới 4.230 mAh cho khả năng sử dụng thoải mái trong 1 ngày. Để biết rõ hơn thì mời bạn xem bài đánh giá sau đây.

Đánh giá máy nghe nhạc Astell & Kern AK70

Thiết kế Một trong những điểm mạnh của Astell & Kern là phong cách thiết kế sang trọng, mạnh mẽ,...