Sự khác nhau giữa OSI và TCP IP Model, so sánh mô hình OSI, TCP/IP
TCP/IP là một giao thức truyền thông cho phép kết nối máy chủ với internet. Ngược lại, OSI là một cổng kết nối giữa mạng và người dùng cuối. Để tìm hiểu kĩ hơn về hai giao thức mạng này, chúng ta hãy cùng đi dến tìm hiểu sự khác nhau giữa OSI và TCP/IP Model nhé.
TCP/IP là một giao thức truyền thông cho phép kết nối máy chủ với internet. Ngược lại, OSI là một cổng kết nối giữa mạng và người dùng cuối. TCP/IP đề cập đến Giao thức điều khiển truyền vận Transmission Control Protocol được sử dụng trên internet và các ứng dụng trên internet. Giao thức này ban đầu được xây dựng theo hợp đồng tại Bộ Quốc phòng Mỹ và đã phát triển để cho phép các thiết bị khác nhau kết nối được với internet.
OSI là Open Systems Interconnection , một cổng kết nối được phát triển bởi Tổ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO).
Điểm khác giữa OSI và TCP IP Model là gì? Đầu tiên là mô hình thực hiện trên OSI và TCP IP Model được phát triển.
TCP/IP bắt nguồn từ việc thực hiện mô hình OSI, dẫn đến sự đổi mới này. OSI được phát triển như một mô hình tham khảo có thể được sử dụng online. Mô hình dựa trên TCP/IP được phát triển, hướng tới một mô hình xoay quanh internet. Mô hình mà OSI được phát triển là một mô hình lý thuyết chứ không phải là internet.
TCP có 4 tầng bao gồm: Link Layer (tầng liên kết), Internet Layer (tầng mạng), Application Layer (tầng ứng dụng) và Transport Layer (tầng giao vận)
Sự khác nhau giữa OSI và TCP/IP
Cửa ngõ OSI được phát triển theo một mô hình 7 tầng. Trong đó bao gồm: Physical Layer (tầng vật lý), DataLink Layer (tầng liên kết dữ liệu), Network Layer (tầng mạng), Transport Layer (tầng giao vận), Session Layer (tầng phiên), Presentation Layer (tầng trình diễn)và cuối cùng nhưng cũng không kém phần quan trọng đó là Application Layer (tầng ứng dụng).
Phân biệt OSI và TCP/IP
Khi nói đến độ tin cậy chung, TCP/IP được coi là một lựa chọn đáng tin cậy hơn so với mô hình OSI. Trong hầu hết các trường hợp, mô hình OSI được gọi là công cụ tham khảo, là mô hình cũ. OSI cũng được biết đến với giao thức và ranh giới chặt chẽ. TCP/IP cho phép “nới lỏng” các quy tắc, cung cấp các nguyên tắc chung được đáp ứng.
Về phương pháp tiếp cận mà cả hai thực hiện, TCP/IP thực hiện cách tiếp cận theo chiều ngang còn mô hình OSI thực hiện cách tiếp cận theo chiều dọc.
Một điểm quan trọng cần lưu ý rằng TCP/IP kết hợp tầng phiên và tầng trình diễn trong tầng ứng dụng. Dường như OSI có một cách tiếp cận khác nhau, có các tầng khác nhau và mỗi tầng chỉ thực hiện một chức năng riêng.
Cũng cần phải lưu ý thiết kế khi các giao thức đã được thiết kế. Trong TCP/IP, các giao thức được thiết kế đầu tiên và sau đó mô hình được phát triển. Trong OSI, việc phát triển mô hình xảy ra trước và sau đó là phát triển giao thức.
Khi nói đến truyền thông, TCP/IP chỉ hỗ trợ truyền thông không kết nối phát ra từ tầng mạng. Ngược lại dường như OSI làm điều này khá tốt, hỗ trợ cả kết nối không dây và kết nối theo định tuyến trong tầng mạng.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng là sự phụ thuộc vào giao thức của TCP/IP và OSI. TCP/IP là một mô hình phụ thuộc vào giao thức, còn OSI là một chuẩn giao thức độc lập.
Tóm lại sự khác nhau giữa OSI và TCP/IP Model là :
- TCP là Transmission Control Protocol (Giao thức điều khiển truyền vận).
OSI là Open Systems Interconnection, kết nối hệ thống mở.
- Mô hình TCP/IP được phát triển dựa trên các điểm hướng tới mô hình internet.
- TCP/ IP có 4 tầng , OSI có 7 tầng.
- TCP / IP đáng tin cậy hơn OSI.
- OSI có ranh giới chặt chẽ; TCP/IP không có ranh giới nghiêm ngặt.
- TCP/IP tiếp cận theo chiều ngang, OSI tiếp cận theo chiều dọc.
- Trong tầng ứng dụng, TCP/IP sử dụng cả tầng phiên và tầng trình diễn.
- OSI sử dụng tầng phiên và tầng trình diễn khác nhau.
TCP/IP phát triển giao thức trước sau đó mới phát triển mô hình.
- OSI phát triển mô hình trước sau đó mới phát triển giao thức.
TCP/IP cung cấp hỗ trợ truyền thông không kết nối trong tầng mạng.
- Trong tầng mạng, OSI hỗ trợ kết nối không dây và kết nối định tuyến.
- TCP/IP phụ thuộc vào giao thức, OSI là giao thức độc lập.
Khi sử dụng Internet, chắc hẳn các bạn cũng đã biết khái niệm 2 cổng mạng RJ45 và RJ48, để nắm rõ hơn về khái niệm cũng như việc so sánh 2 loại này, các bạn hãy tham khảo bài viết so sánh cổng mạng RJ45 và RJ48 để có thêm kiến thức bổ ích cho mình.
TIN LIÊN QUAN
POP, IMAP là gì? Nên chọn giao thức nào?
Nếu đã từng thiết lập một ứng dụng email thì chắc chắn bạn đã biết hai thuật ngữ POP và IMAP. Nhưng bạn có hiểu sự khác nhau giữa hai giao thức này và tác động của mỗi giao thức lên tài khoản email của mình như thế nào không? Bài viết sẽ giải thích
Tìm hiểu về Mô hình OSI(Kiến thức mạng phần 17)
Mô hình mạng mà Windows và hầu hết các hệ điều hành mạng khác sử dụng được gọi là mô hình OSI. Thuật ngữ OSI được viết tắt bởi cụm từ tiếng Anh Open System Interconnection Basic Reference.
Mbps và MBps có những gì khác nhau?
Mbps – Megabyte per second (hay còn thường được gọi là Mb/s hoặc Mb) và MBps – Megabit per second (hay còn thường được gọi là MB/s hoặc MB) đều được sử dụng làm đơn vị đo tốc độ mạng (internet) mỗi giây.
Lý thuyết VPN - Mạng riêng ảo là gì?
Đối với những bạn mới đi học, mới bước chân vào lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin - CNTT, cho đến những người đi làm... chắc hẳn họ đã nhiều lần nghe đến từ VPN, hay mạng riêng ảo, mạng cá nhân ảo... Vậy thực sự VPN là gì? Hãy cùng Quản Trị Mạng thảo
Cách sử dụng Visafe, giúp bạn an toàn trên Internet chỉ với 1 chạm
Visafe được phát triển bởi Bộ Thông tin & Truyền thông, nhằm bảo vệ người dùng trước những trang web độc hại, lừa đảo. Sau đây là cách sử dụng Visafe trên điện thoại...
Firewall và Antivirus: Sự khác biệt là gì và có cần cả hai không?
Bạn đã nghe nói nhiều đến phần mềm chống virus và tường lửa. Nhưng mỗi phần mềm có chức năng gì và liệu hệ thống có an toàn khi chỉ sử dụng một trong hai giải pháp bảo vệ này? PLC:
Hướng dẫn chọn mua router Wi-Fi phù hợp
Chọn router như thế nào để phù hợp với nhu cầu của bạn? Trong bài này chúng tôi sẽ cung cấp cho các bạn một số mẹo nhỏ trong việc chọn ra được router tốt nhất theo nhu cầu của mình.
Giới thiệu về địa chỉ IPv6
IPv6 (Internet Protocol version 6) là phiên bản mới nhất của Giao thức Internet (IP), giao thức truyền thông cung cấp một hệ thống định vị vị trí cho các máy tính trên mạng và định tuyến lưu lượng trên Internet. IPv6 đã được IETF phát triển để giải
THỦ THUẬT HAY
Cách đổi avatar TikTok bằng video độc đáo giúp trang cá nhân của bạn nổi bật hơn
Cũng giống như nền tảng mạng xã hội Facebook, TikTok cũng cho phép người dùng thay đổi ảnh đại diện bằng một video, điều này sẽ làm cho trang cá nhân của bạn thú vị và nổi bật hơn.
Bật tính năng tắt chuông khi lật úp điện thoại trên Samsung J7 Prime
Chỉ cần lật úp điện thoại xuống, bạn đã có thể tắt chuông và thông báo khi có cuộc gọi hay tin nhắn đến.
Cách kiểm tra Macbook của bạn đang sử dụng chuẩn Wifi 802.11 nào
Thường thì chẳng mấy người dùng Mac quan tam đến việc Macbook của họ đang sử dụng chuẩn Wifi 802.11 nào. Tuy nhiên với những người dùng “cao” hơn một chút hay các Admin hệ thống mạng muốn biết chuẩn Wifi 802.11 nào
Yahoo Weather - ứng dụng theo dõi tình hình mưa bão tốt nhất trên Android
Cơn bão số 3 đang đổ bộ vào các tỉnh miền Bắc nước ta, để cập nhật tình hình thời tiết mọi lúc mọi nơi, hãy cài ngay ứng dụng theo dõi thời tiết Yahoo Weather
Xem lại tất tần tất những ứng dụng đã tải trên iPhone/ iPad một cách đơn giản
Trong quá trình sử dụng bạn sẽ cài đặt những ứng dụng cần trên App Store nhưng đôi khi lại xóa chúng đi khi không còn sử dụng.
ĐÁNH GIÁ NHANH
Đánh giá hiệu năng Reno 10 Pro +: “Đẳng cấp” ngang các ông lớn hay chỉ là “phông bạt”?
OPPO Reno 10x Zoom là một trong những chiếc điện thoại cao cấp hiện nay, sở hữu bộ vi xử lý Snapdragon 855 mạnh mẽ giúp máy hoạt động mượt mà và nhanh chóng hơn bao giờ hết. Vậy hiệu năng Reno 10 Pro + thì sao? Liệu có
Mitsubishi Xpander 2019: Quân át chủ bài giúp Mitsubishi mở rộng tầm ảnh hưởng
Bảy chỗ ngồi, cách âm tốt, êm ái đến bất ngờ và có giá bán niêm yết trong khoảng từ 500 đến hơn 600 triệu đồng. Đó chính là Mitsubishi Expander 2019, mẫu xe đang thu hút rất nhiều sự chú ý
Đánh giá Yamaha R15 All New có giá 92.900.000 đồng
Được chính thức ra mắt toàn cầu vào tháng 01/2017 tại thị trường Indonesia, mẫu Yamaha R15 V3.0 hay còn biết đến với tên gọi R15 All New đã thu hút khá nhiều sự quan tâm của cộng đồng chơi xe trong và ngoài nước.