Hacker đã tìm ra cách lưu malware và tấn công bảo mật từ bộ nhớ VRAM của GPU

Theo Bleeping Computer, thủ pháp tấn công này không mới, mã nguồn demo từng được công bố trước đây nhưng các dự án này chủ yếu đến từ các tổ chức học thuật, chưa hoàn thiện.
Mã nguồn chứng minh thủ pháp (PoC) đang được rao bán trên một diễn đàn hacker. Người bán cho biết mã độc vẫn an toàn trước các giải pháp an ninh thường dùng để rà quét bộ nhớ hệ thống (RAM). Mã độc sẽ ẩn trong bộ nhớ của GPU (VRAM) và được khởi chạy từ đây. Người bán cũng cho biết mã nguồn hiện chỉ chạy trên Windows với các phiên bản đã hỗ trợ OpenCL 2.0 trở lên, từ đó mã độc có thể được thực thi bởi CPU hay GPU.
Hacker đã tìm ra cách lưu malware và tấn công bảo mật từ bộ nhớ VRAM của GPU

Hacker này cho biết đã thử trên một số dòng GPU từ Intel UHD 620/630 tích hợp cho đến Radeon RX 5700, GeForce GTX 740M (có thể là GT 740M trên laptop mà hacker này viết sai), GTX 1650. Tin rao bán được đăng hôm 8 tháng 8 và sau 2 tuần thì người bán phản hồi rằng đã bán được mã nguồn nhưng không tiết lộ thỏa thuận giao dịch.
Các nhà nghiên cứu bảo mật tại VX-Underground cho biết mã độc này cho phép thực thi mã nhị phân bởi GPU trong không gian bộ nhớ. Họ cũng nói sẽ trình diễn thủ pháp này trong thời gian tới.
Đây cũng là các nhà nghiên cứu đứng đằng sau JellyFish rootkit - một dạng keylogger hoạt động dựa trên GPU trong môi trường Linux và một loại trojan hỗ trợ chiếm quyền truy cập máy tính Windows dựa trên GPU. Các dự án này đã được VX-Underground công bố vào tháng 5 năm 2015. Tuy nhiên, người rao bán mã nguồn nói trên cho biết thủ pháp của mình khác biệt, không liên quan đến JellyFish.
Nói phương thức tấn công không mới là bởi vì vào năm 2013, Viện khoa học máy tính - Quỹ nghiên cứu và công nghệ (FORTH) tại Hy Lạp và đại học Columbia ở New York đã chứng minh rằng GPU có thể lưu trữ hoạt động của keylogger và ghi lại thao tác trên bàn phím trong không gian bộ nhớ của GPU.

mã độcthông tin bảo mậttấn công bảo mậtvrambộ nhớ gpujellyfishmã độc ẩn trong vram

TIN LIÊN QUAN

Một trung tâm an ninh mạng Việt Nam bị hacker tấn công

Trang web của Trung tâm đào tạo an ninh mạng & quản trị mạng Athena bị hack thay đổi giao diện, để lại dấu vết do chính tin tặc Việt Nam thực hiện.

Hãng bảo mật chuyên chống DDoS vừa bị hacker đánh sập

Một nhóm hacker chưa rõ danh tính vừa tấn công vào các máy chủ của hãng an ninh mạng Staminus, đánh cắp dữ liệu nhạy cảm trong cơ sở dữ liệu và đánh sập các dịch vụ trực tuyến của...

Feedly bị hacker tấn công đòi tiền chuộc

Feedly là dịch vụ duyệt tin RSS phổ biến trên thế giới hôm qua đã bị hacker tấn công bằng hình thức từ chối dịch vụ (DDoS) để đòi tiền chuộc.

Website của trung tâm an ninh mạng cũng bị hacker ghé thăm

Từ chiều ngày 4/8, website của Trung tâm Đào tạo Quản Trị và An ninh mạng Athena (athena.edu.vn) liên tục bị hacker tấn công thay đổi giao diện...

Website liên đoàn bóng đá Malaysia bị hacker tấn công

Mới đây website của liên đoàn bóng đá Malaysia đã bị hacker tấn công và thay đổi giao diện kèm những dòng tin nhắn tiếng việt nói về việc đội chủ nhà chơi xấu, đồng thời kêu gọi tấn công vào hệ thống internet của Malaysia.

Cựu hacker NSA chèn backdoor vào máy tính cầm tay ở trường khi còn đi học

Ngày nay, Patrick Wardle chủ yếu được biết đến với việc tìm kiếm các lỗ hổng và lỗi trong macOS. Anh là một trong những nhà nghiên cứu nổi tiếng nhất khi nói đến hệ điều hành của Apple và ông cũng tổ chức một hội nghị bảo mật dành riêng cho macOS.

Windows 8 đã bị hacker hạ gục

Tuần trước, Windows 8 ra mắt không chỉ là một sự kiện lớn của Microsoft mà còn là ngày đầy thử thách đối với các hacker do chính phủ tài trợ.

Nhóm hacker nhận được 1,2 tỉ đồng khi trình diễn hack iPhone X chạy iOS 12.1

Tại cuộc thi hacking Pwn2Own diễn ra ở Tokyo, nhóm hacker Fluoroacetate bao gồm hai thành viên là Richard Zhu và Amat Cama đã trình diễn hack thành công chiếc iPhone X chạy iOS 12.1.

THỦ THUẬT HAY

Hướng dẫn tải PUBG New State đơn giản nhất cho Android

Hướng dẫn bạn cách tải game PUBG New State cho điện thoại Android một cách đơn giản và nhanh chóng để có thể chiến tựa game này khi nó không được phát hành tại thị trường Việt Nam. Click để xem ngay nhé!

Điều khiển máy tính từ xa bằng trình duyệt web Chrome

Để truy cập và điều khiển máy tính từ xa, các bạn sẽ nghĩ ngay tới TeamViewer, các phần mềm VNC... nhưng với Chrome Remote Desktop, tất cả những gì bạn cần là một trình duyệt Chrome đang chạy để có thể kiểm soát và

Cách vô hiệu hóa tính năng Fast User Switching trên máy tính Windows 10

Fast User Switching là tính năng cho phép thay đổi nhanh tài khỏa đang sử dụng trên Windows 10, tuy nhiên nếu không thích sử dụng tính năng này hoặc để bảo mật cho các tài khoản trong Windows 10 bạn có thể vô hiệu hóa

Những ứng dụng cần thiết cho Windows năm 2016

Ngày nay, nhiều người trong chúng ta thường xuyên dành nhiều thời gian trong ngày ngồi trước máy tính, có thể là để làm việc hay đơn giản chỉ là chơi game, giải trí…

Hưỡng dẫn kiểm tra điện thoại iPhone của bạn là hàng chính hãng

Nếu bạn đang sử dụng một chiếc iPhone cũ hoặc xách tay và muốn kiểm tra nguồn gốc xuất xứ có phải hàng chính hãng Apple? Hoặc đơn giản muốn kiểm tra thời hạn bảo hành và một số thông tin khác của máy

ĐÁNH GIÁ NHANH

So sánh Galaxy Z Fold3 5G và Surface Duo 2: Microsoft có thắng nổi Samsung?

Galaxy Z Fold3 5G và Surface Duo 2 đều là hai chiếc smartphone sở hữu thiết kế vô cùng độc đáo hiện nay. Mời bạn cùng chúng tôi so sánh Galaxy Z Fold3 5G và Surface Duo 2 để xem hai model này có gì khác biệt nhé. So

Thử nghiệm pin Oppo A71: sử dụng hỗn hợp được hơn 19 tiếng

Với một chiếc máy có cấu hình vừa phải như Oppo A71 thì viên pin 3.000 mAh thật sự mang đến cho chúng ta thời gian sử dụng không phải ít. Thử nghiệm thực tế cho thấy máy có thời gian sử dụng hỗn hợp hơn 19 tiếng, on

Đánh giá Bose Quietcomfort 35: Chiếc tai nghe không dây chống ồn chủ động tuyệt vời

Với mức giá 350 đô la, nếu chấp nhận các đặc điểm như đeo lâu bị nóng và âm chưa...