Mỹ nới lỏng cơ chế cấp phép các thí nghiệm gây đột biến tạo siêu virus gây bệnh dịch chết người

Trong 3 năm qua, chính quyền Mỹ vẫn duy trì sắc lệnh hoãn tài trợ kinh phí cho các nghiên cứu gây đột biến gen những chủng siêu virus gây các bệnh nguy hiểm như cúm gia cầm, bệnh SARS, bệnh than,… Tuy nhiên, mới đây họ đã phần nào dỡ bỏ lệnh cấm, thay vào đó là một quy trình đánh giá mới để đưa ra quyết định có cấp phép và kinh phí nghiên cứu hay không.

Trước giờ, những nghiên cứu gây đột biến virus đều gây tranh cãi với 2 luồng ý kiến, một phía cho rằng đó chỉ là thuần túy khoa học nhằm hiểu hơn về virus để đưa ra cách tiêu diệt hay phòng tránh tốt hơn, một phía khác lại cho rằng nó ẩn chứa quá nhiều rủi ro cho sức khỏe cộng đồng. Dưới góc độ khoa học, các nhà nghiên cứu gọi những thí nghiệm kiểu như thế là đột biến làm tăng chức năng và kỳ thực, nó luôn có cả những lợi ích lẫn nguy cơ kèm theo.

Cụ thể hơn xíu, việc gây đột biến một chủng virus ra nhiều phiên bản có thể giúp các nhà khoa học hiểu hơn về hoạt động của các loại virus như cúm gia cầm, giải thích được tại sao chúng có thể lây từ những con chim bệnh sang con người. Nhưng nếu có một trong số những con virus đột biến này bị lọt ra ngoài lây cho cộng đồng thì chúng sẽ tạo nên những cơn đại dịch chết người do chính con người tạo ra. Trong khi đó, báo cáo từ STAT News cho rằng các phòng thí nghiệm của chính phủ Mỹ trong quá khứ từng không đủ sức kiểm soát những tác nhân gây bệnh như bệnh than, cúm gia cầm, Ebola, đậu mùa,…

Còn nhớ từ hồi 2014, NIH đã ngừng nguồn tài trợ cho các thử nghiệm tăng cường chức năng virus cho tới khi họ tìm ra cách kiểm soát các nghiên cứu dạng này. Sau 3 năm, cuối cùng thì họ cũng tháo dỡ quyết định trước đây bởi cho rằng “nghiên cứu kiểu này có vai trò quan trọng giúp chúng ta xác định, hiểu và phát triển chiến lược hiệu quả chống lại sự tiến hóa nhanh chóng của các tác nhân gây bệnh vốn lang đe dọa tới sức khỏe cộng đồng.”

Và sắp tới, những nghiên cứu kiểu này sẽ được “một nhóm các chuyên gia” đánh giá trước khi ra quyết định có cấp kinh phí tiên hành hay không. Những vị này có nhiệm vụ đánh giá những lợi ích cũng như các mối đe dọa tìm ẩn, so sánh thiệt hơn và sau đó là gợi ý cách để giảm thiểu rủi ro. Tất nhiên, quyết định lần này của NIH đã một lần nữa dấy lên những làn sóng tranh cãi trong giới khoa học nói riêng và xã hội nói chung.

Ủng hộ cho việc làm này, nhiều chuyên gia dịch tễ học đã dẫn ra một trường hợp hồi năm 2015, khi một nghiên cứu công bố trên Nature reviews Microbiology đã chỉ ra rằng việc tinh chỉnh DNA của virus là cách duy nhất để hiểu về cách biến đổi của nó và ảnh hưởng cụ thể của từng gen đến chức năng của nó. Những hiểu biết này là mấu chốt quan trọng để chúng ta hiểu tại sao virus lại kháng thuốc hoặc cách nó đạt được khả năng nhiễm cho vật chủ.

Tuy nhiên, cũng lấy thí dụ nghiên cứu hồi năm 2015, giáo sư dịch tễ học Marc Lipsitch tại đại học Harvard cho rằng “nó đã tạo ra một mối đe dọa vô song rằng chỉ cần một sự cố nhỏ trong phòng thí nghiệm có thể kích hoạt một cơn đại dịch giết chết hàng triệu người. Đồng thời, ông cho rằng việc dùng đánh giá của một nhóm chuyên gia để quyết định nghiên cứu có được tiến hành hay không âu cũng chỉ là một “bước tiến nhỏ” trong lộ trình xây dựng cơ chế. Còn anh em nghĩ sao về vấn đề này, cho phép hay không? Mời bình luận xuống bên dưới nhé.

Tham khảo STAT

TIN LIÊN QUAN

Các nhà khoa học Thuỵ S phát hiện siêu kháng thể chống lại được tất cả các biến thể của COVID-19

Các nhà khoa học tại Bệnh viện CHUV trực thuộc đại học Lausanne và EPFL của Thụy Sĩ đã phát hiện ra một loại kháng thể đơn dòng cực mạnh có thể tấn công vào các protein đột biến của virus SARS-CoV-2…

Các nhà khoa học Thuỵ Sĩ phát hiện siêu kháng thể chống lại được tất cả các biến thể của COVID-19

Các nhà khoa học tại Bệnh viện CHUV trực thuộc đại học Lausanne và EPFL của Thụy Sĩ đã phát hiện ra một loại kháng thể đơn dòng cực mạnh có thể tấn công vào các protein đột biến của virus SARS-CoV-2…

Các nhà khoa học Thuỵ Điển phát hiện siêu kháng thể chống lại được tất cả các biến thể của COVID-19

Các nhà khoa học tại Bệnh viện CHUV trực thuộc đại học Lausanne và EPFL của Thụy Sĩ đã phát hiện ra một loại kháng thể đơn dòng cực mạnh có thể tấn công vào các protein đột biến của virus SARS-CoV-2…

Thuốc điều trị COVID-19 của Merk có khả năng giảm 50% số ca bệnh nặng hoặc có nguy cơ tử vong

Thuốc viên uống kháng virus COVID-19 molnupiravir do Merck & Co.’s sản xuất có kết quả thử nghiệm giai đoạn cuối cho thấy, thuốc có thể giúp giảm tới 50% nguy cơ bệnh nhân nhiễm bệnh phải nhập viện…

Thuốc điều trị COVID-19 của Merck có khả năng giảm 50% số ca bệnh nặng hoặc tử vong

Thuốc viên uống kháng virus COVID-19 molnupiravir do Merck & Co.’s sản xuất có kết quả thử nghiệm giai đoạn cuối cho thấy, thuốc có thể giúp giảm tới 50% nguy cơ bệnh nhân nhiễm bệnh phải nhập viện…

Não nhân tạo - một bước tiến mới trong nghiên cứu virus Zika

Cũng tương tự với cách các nhà khoa học tạo nên não nhân tạo trước đó bằng cách sử dụng các tế bào gốc đa năng, loại tế bào có khả năng tạo nên bất cứ tế bào nào trong cơ thể, để tạo nên một bộ não nhân tạo.

Israel: Bệnh nhân hồi phục sau khi nhiễm COVID-19 có khả năng miễn dịch với biến thể Delta lâu hơn

Nghiên cứu mới nhất của Israel cho thấy, những người mắc COVID-19 sau khi hồi phục thì khả năng miễn dịch tự nhiên của cơ thể được phát triển tốt hơn, cũng như có thể bảo vệ cơ thể lâu dài hơn trong…

Anh: Nếu không được tiêm vaccine, chu kỳ nhiễm COVID-19 sẽ xảy ra trung bình sau khoảng 16 tháng/lần

Một nghiên cứu mới được thực hiện tại Anh cho thấy, những người chưa tiêm vaccine COVID-19 sẽ có khả năng tái nhiễm bệnh sau khoảng trung bình 16 tháng một lần.

THỦ THUẬT HAY

5 cách giảm giật lag khi chơi FO4 hiệu quả nhất

Thật bực bội nếu khi ta đang chơi một trận đấu hay trong Fifa Online 4 thì bất chợt gặp phải sự cố giật, lag, bị out ra khỏi trò chơi. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng này và cách khắc phục những lỗi đó thế nào?

Cách xoay video bị ngược, nghiêng bằng Videorotate trực tuyến

Videorotate là dịch vụ chỉnh sửa video, trong đó có khả năng xoay video với các góc độ khác nhau, tùy theo nhu cầu của người dùng.

Tự động thay đổi ảnh nền theo thời gian trên smartphone

Thay đổi wallpaper sẽ giúp smartphone trông mới mẻ và đặc biệt hơn Tuy vậy, nhiều người dùng không có nhiều thời gian để làm mới thiết bị của mình

Bạn đã biết cách tự tạo khung hình avatar, hiệu ứng trên Facebook chưa?

Trên Facebook hỗ trợ công cụ Frame Studio giúp người dùng tự tạo khung hình đại diện cho tài khoản, hoặc tạo hiệu ứng cho máy ảnh trên Facebook.

Nguyên nhân tại sao Zenly ngừng hoạt động từ năm 2023

Trong mười năm qua, Zenly đã trở thành ứng dụng định vị được yêu thích khắp Châu Âu và Châu Á. Nhưng Snap, công ty mẹ của Snapchat, đã quyết định cho Zenly đóng cửa vào năm 2023. Snap đã đưa ra thông báo vào tháng 9 về

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá chuột DeathAdder Elite và bàn phím cơ BlackWidow Chroma V2

Được thiết kế và sản xuất với nhà cung cấp nút click chuột hàng đầu thế giới: Omron, các thiết bị chuyển mạch mới được tối ưu hóa và tinh chỉnh để có thời gian phản hồi nhanh nhất cho trò chơi và tăng độ bền lên đến 50

Đánh giá TV Samsung SUHD 2016: Thiết kế cong, công nghệ HDR

Sau công nghệ hình ảnh 3D, chuẩn HDR được xem là xu hướng mới trên Smart TV. Trước đây công nghệ này được biết đến nhiều trên máy ảnh của smartphone. HRD dần phổ biến...