Mã độc Android.ZBot có thể đánh cắp tài khoản ngân hàng trên điện thoại

Android.ZBot là loại trojan có khả năng đánh cắp thông tin đăng nhập, mật khẩu và các dữ liệu bí mật khác bằng cách hiển thị form xác thực lừa người dùng ngay trên đầu trang của bất kỳ ứng dụng nào chạy trên thiết bị.

 

Theo các chuyên gia an ninh Dr.Web, các thiết bị lây nhiễm Android.ZBot được nhóm lại thành mạng lướt botnet (mạng lưới các thiết bị bị kiểm soát tập trung bởi tội phạm mạng).


Biến thể đầu tiên của Android.ZBot đã bị phát hiện vào tháng 2/2015 tại Nga và được các chuyên gia an ninh Dr.Web đặt tên là Android.ZBot.1.origin.


Loại Trojan này cải trangnhư một ứng dụng lành tính (trong trường hợp này là các ứng dụng trên Google Play) mà người dùng có thể tải về khi truy cập vào các web lừa đảo, bị hack hoặc từ ứng dụng độc hại khác cho phép tải chúng về thiết bị.

 

Một khi Trojan banking này được cài đặt và khởi chạy sẽ yêu cầu người sử dụng cấp quyền quản trị. Nếu các đặc quyền được cấp thành công, Trojan sẽ hiển thị một thông báo lỗi và yêu cầu người dùng phải khởi động lại thiết bị.


Trong trường hợp người dùng từ chối cấp những đặc quyền cần thiết, Android.ZBot.1.origin ngay lập tức cố gắng đánh cắp các thông tin chi tiết về thẻ ngân hàng của nạn nhân bao gồm số thẻ, ngày hết hạn, CVV (mã bảo mật thanh toán trực tuyến) và tên chủ thẻ.


Để làm được điều đó, Trojan sẽ hiển thị một hộp thoại giả mô phỏng form nhập liệu đầu vào hợp pháp của ứng dụng Google Play.
Khi đó Android.ZBot.1.origin loại bỏ biểu tượng (icon) của nó từ màn hình chủ để 'ẩn mình' trước người dùng và bắt đầu hoạt động kiểm soát tất cả các sự kiện hệ thống, sẽ tự động chạy sau khi các tiện ích được bật.


Sau khi chương trình độc hại có quyền kiểm soát, trojan này sẽ kết nối đến nốt mạng (node) từ xa nhận lệnh hướng dẫn của tội phạm mạng và đăng ký các tiện ích bị chúng xâm nhập. Tùy thuộc vào lệnh nhận được từ máy chủ kiểm soát (C&C Server), Trojan banking này vận hành gửi SMS với nội dung đặc thù đến một số ấn định, thực hiện cuộc gọi, gửi tin nhắn đến tất cả các địa chỉ liên lạc trong danh bạ nạn nhân, chặn tin nhắn SMS, theo dõi vị trí GPS…


Phía Dr.Web khuyến cáo, để hạn chế bị Android.ZBot.1.origin tấn công, người dùng Android chỉ tải ứng dụng từ các nguồn thực sự tin cậy, không cài đặt các chương trình đáng ngờ.

TIN LIÊN QUAN

Mã độc Obad được vào danh sách Malware nguy hiểm nhất năm

Trong bản tổng kết được công bố gần đây của hãng bảo mật Kaspersky Lab, Obad được cho là mã độc nguy hiểm nhất năm 2013.

Bảo vệ thiết bị Android khỏi phần mềm độc hại

Rõ ràng các thiết bị Android dễ bị malware tấn công hơn so với các sản phẩm sử dụng hệ điều hành iOS. Tuy nhiên, bạn có thể bảo vệ thiết bị Android ngay cả khi bị những phần mềm độc hại nhất tấn công bằng cách thực hiện một số biện pháp dưới đây.

Phần mềm tống tiền FakeAV nhắm tới các thiết bị Android

Symantec mới đây đã phát hiện ra phần mềm tống tiền đầu tiên đang nhắm tới các thiết bị di động có tên là Android.Fakedefender. Mối đe dọa bảo mật theo kiểu FakeAV (mạo danh phần mềm diệt vi-rút) đang nhắm tới các thiết bị chạy hệ điều hành Android.

Hacker tấn công Wifi khách sạn để lấy thông tin mật quốc gia

Nhóm Hacker này chuyên khống chế mạng lưới Wi-Fi của các khách sạn để tiếp cận máy tính của các quan chức cấp cao để ăn cắp thông tin bí mật về các kế hoạch hạt nhân.

Viber thừa nhận mắc lỗ hổng nghiêm trọng

NDĐT - Hơn 50 triệu người sử dụng smartphone trên toàn cầu, trong đó có 3,5 triệu người Việt Nam, đứng trước nguy cơ bị xâm nhập bởi một lỗi nghiêm trọng trong ứng dụng Viber.

Có nên xem phim 'người lớn' trên các thiết bị Android ?

Có hàng ngàn ứng dụng xem phim khiêu dâm có sẵn trên Google Play và vô số người truy cập trình duyệt web trên Android để xem phim khiêu dâm mỗi ngày. Mặc dù xem phim cấp 3 không phải là hành vi vi phạm pháp luật, dưới đây là bốn lí do chúng ta

Các thiết bị Android đang dính lỗi bảo mật nghiêm trọng?

Mới đây, các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Indiana và Microsoft đã đưa ra báo cáo mô tả một lớp các lỗ hổng mới trên nền tảng Android có tên gọi lỗ hổng Pileup. Pileup làm tăng các quyền truy cập cho các ứng dụng độc hại khi Android được cập

Kaspersky Lab đã ngăn chặn thành công WannaCry

Kaspersky Lab đã phân tích dữ liệu và xác nhận rằng đã phát hiện ít nhất 45.000 cuộc tấn công tại 74 quốc gia, phần lớn xảy ra tại Nga.

THỦ THUẬT HAY

Sống đẹp là gì và 29 cách giúp bạn sống đẹp

Nhà thơ Tố Hữu đã từng nói rằng 'Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?' Ai cũng muốn sống đẹp nhưng liệu mấy ai hiểu thực sự sống đẹp là gì và làm thế nào để sống đẹp?

Chọn bộ nhớ cho iPhone: 32Gb liệu có đủ?

Với những ai có ý định đặt mua phiên bản iPhone mới nhất này của Apple, chúng ta hãy cùng thử nhìn lại xem các phiên bản với...

Hướng dẫn sử dụng Microsoft Outlook 2010 cực đơn giản với 7 bước

Microsoft Outlook 2010 tuy ra mắt khá lâu nhưng hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến. Ở bài viết này chúng tôi sẽ hướng dẫn sử dụng Microsoft Outlook 2010 chi tiết nhất dành cho bạn. Cách cài đặt Outlook 2010 Trước hết,

3 tính năng nhất định phải biết khi sử dụng Apple Watch Series 7

Apple Watch Series 7 được biết đến là mẫu đồng hồ thông minh đi kèm với nhiều tính năng cao cấp mới được ra mắt của Apple

Cách di chuyển nhanh một hàng trong Words 2013

Bạn đã bao giờ căng mắt tìm trong bảng cho ra những hàng cần sắp xếp lại vị trí? Chỉ với những thao tác đơn giản sử dụng tổ hợp phím tắt là bạn có thể di chuyển các hàng lên hoặc xuống trong bảng một cách dễ dàng theo

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá MSI PS42 8RB Prestige: Có tốt không, giá bao nhiêu, mua ở đâu?

Phải nói rằng đây là một laptop doanh nhân tốt, đáng tiền, đáng trải nghiệm. Nhưng tất nhiên nó không dành cho tất cả mọi người. Với ngoại hình bắt mắt, thanh lịch, MSI Prestige PS42 8RB sẽ gây cảm tình ngay từ cái

Với giá 6,6 triệu đồng, Nokia 6.1 Plus có thực sự đáng mua không?

Nokia của HMD Global đã bắt đầu năm 2018 với Nokia 7 Plus thực sự rất ấn tượng. Điện thoại trông tuyệt đẹp, có một chiếc máy ảnh tuyệt vời và hoạt động cực nhanh với Android One. Nhưng Nokia 6.1 thì lại ngược lại, nó