Liệu công nghệ Blockchain có thể thay thế DNS để mở ra kỹ nguyên mới cho Internet không?
Công nghệ Blockchain không chỉ giới hạn trong các giao dịch tiền điện tử; thay vào đó chúng ta đang chứng kiến khả năng ứng dụng ngày càng tăng của công nghệ này là vô số lĩnh vực. không chỉ ứng dụng trong chuỗi cung ứng, chăm sóc sức khỏe, ngân hàng hay thậm chí là cơ quan quản lý chính phủ mà công nghệ Blockchain đang dần chứng minh được khả năng ứng dụng của mình trong mọi lĩnh vực kinh doanh.
Nó sẽ rất đặc biết nếu công nghệ Blockchain có thể là một lựa chọn thay thế cho hệ thống tên miền hiện tại hay DNS? Liệu nó có đảm bảo hệ thông mạng được an toàn hơn không, kiểm duyệt được truy cập và chống được nhiễm độc DNS Cache không? Nhưng trước khi đi đến kết luận, chúng ta phải có một bản tóm tắt nhanh về cả hai khái niệm.
Blockchain là gì?
Công nghệ Blockchain là một sổ cái kỹ thuật số trong đó có tất cả các giao dịch được ghi lại theo thứ tự. Nó là một sổ cái phi tập trung dễ dàng theo dõi, minh bạch và không thay đổi được. Đặc điểm chính của công nghệ này là phi tập trung, tức là thông tin được ghi trên các nút trong hệ thống và đảm bảo được tính toàn vẹn và đồng nhất dữ liệu ở các nút. nhiệm vụ của các nút là duy trì hoạt động của hệ thống và xác thực giao dịch. Vì thông tin không nằm tập trung tại một vị trí nên rất khó để xóa hay thay đổi nó. Công nghệ Blockchain là một cơ sở dữ liệu không tập trung, nơi mỗi giao dịch được ghi lại dưới dạng một khối và nó ghi nhận lại theo thời gian được liên kết với khối trước đó. Điều đó đồng nghĩa là khi dữ liệu hay thông tin được ghi vào hệ thống thì nó là không thay đổi được. Nếu bạn muốn thay đổi thì bạn phải có 51% sức mạnh tính toán của toàn hệ thống, nếu không sự thay đổi của bạn sẽ dẫn đến sự thay đổi trong các khối tiếp theo trong hệ thống, lúc này hệ thống sẽ dễ dàng bắt gặp bạn gian lận.
Do đó, chúng tôi có thể nói rằng đấy là một hệ thống có độ tin cậy cao, nơi bạn có thể đảm bảo tính bảo mật và tính xác thực của dữ liệu hoặc thông tin hoặc giao dịch minh bạch.
Hệ thống DNS
DNS hiện tại là một mạng phân phối giúp tìm kiếm địa chỉ IP. ICANN được viết tắt từ Internet Corporation for Assigned Names and Numbers, được thành lập vào ngày 18/9/1998 và chính thức trở thành tổ chức giám sát các nhiệm vụ liên quan tới Internet, hoạt động dưới danh nghĩa chính phủ Hoa Kỳ vào ngày 30/9/1998. Tổ chức này chịu trách nhiệm quản lý cơ sở hạ tầng Internet như: Quản lý dữ liệu hệ thống tên miền trên Internet. Quản lý, phân phối và ủy quyền cấp phát địa chỉ IP cho từng khu vực cụ thể và đưa ra các chính sách hợp lý cho sự phát triển và quốc tế hóa hệ thống tên miền cấp cao TLD(Top-level Domain). Nó cho phép phê duyệt tên miền TLD hoặc Tên miền cấp cao nhất như .com, .net hay .org… Đây là cơ quan công nhận các nhà đăng ký như GoDaddy để bán quyền sử dụng tên miền.
Hệ thống DNS hiện tại là hệ thống Client – Server. Với mô hình này thì hệ thống máy chủ là cực kỳ quan trong. Toàn bộ dữ liệu của hệ thống được tập trung tại một điểm duy nhất, nếu hệ thống bị tấn công là rất nguy hiểm cho hệ thông Internet trên toàn thế giới
Công nghệ Blockchain có thể cải thiện DNS không?
Các câu hỏi này có thể giúp hệ thông Internet bước qua một giai đoạn mới. Nếu công nghệ Blockchain có thể thay thế cho DNS hoặc hệ thống tên miền. Trước khi tiến hành điều này, bạn phải biết rằng hệ thống DNS đã tồn tại từ năm 1980.
Mỗi website có một tên là tên miền hay đường dẫn URL(Uniform Resource Locator) và một địa chỉ IP. Địa chỉ IP gồm 4 nhóm số cách nhau bằng dấu chấm(IPv4). Khi mở một trình duyệt Web và nhập tên website, trình duyệt sẽ đến thẳng website mà không cần phải thông qua việc nhập địa chỉ IP của trang web. Quá trình “dịch” tên miền thành địa chỉ IP để cho trình duyệt hiểu và truy cập được vào website là công việc của một DNS server. Các DNS trợ giúp qua lại với nhau để dịch địa chỉ “IP” thành “tên” và ngược lại. Người sử dụng chỉ cần nhớ “tên”, không cần phải nhớ địa chỉ IP (địa chỉ IP là những con số rất khó nhớ).[/sup]
Kể từ khi hệ thống DNS hiện tại là chịu sự kiểm soát hay quy định của chính phủ, chính phủ có thể lấy một số lý do cấm các máy chủ nhất định nếu họ thấy nó ảnh hướng đến lợi ít của họ hay quốc gia họ. Chính phủ có thể yêu cầu tất cả các nhà cung cấp dịch vụ Internet ở quốc gia đó chặn một số tên miền nhất định, nó ảnh hưởng đến quyền lợi của công dân và tính nhân quyền của họ Vd điển hình cho tình trạng này là xảy ra năm 2014 khi các IPS ở Thổ Nhĩ Kỳ được yêu cầu không giải quyết cho twitter.com.
Với một DNS của Blockchain, nó sẽ được dựa trên hệ thống phi tập trung do đó nó hoàn toàn không chịu tác động của bên thứ 3 vào quá trình chuyển hướng của hệ thống DNS như hiện tại. Hơn nữa, Blockchain dựa trên DNS có thể chống lại sự kiểm duyệt và cũng tránh được vấn đề nhiễm mã độc DNS Cache hoặc giả mạo DNS.
DNS dựa trên công nghệ blockchain là một đề tài rất thu hút các nhà phát triển, họ mong muốn có được một hệ thông Internet công bằng hơn. Ví dụ Blockstack, Ethereum Name Service và Namecoin… Các dự án khác nhau trong lĩnh vực này với mong muốn đưa ra một hệ thống DNS dựa trên Blockchain.
Đúng là DNS dựa trên công nghệ Blockchain sẽ giải quyết được một vấn đề rất lớn của hệ thống Internet hiện tại là sự tập trung dữ liệu, nơi mà những công ty công nghệ khổng lồ xây dựng cho mình những đế chế dựa trên sự kiểm soát dữ liệu người dùng. Đặc biệt hơn hệ thống DNS hiện tại được quản lý và được kiểm soát bởi các tổ chức chính phủ, vì họ hoàn toàn kiểm soát được những thông tin mang tính chất đối lập lại với hệ thống quản ký của họ, VD: Trung Quốc không cho người dân sử dụng Facebook, Google hay Youtube… nó ảnh hưởng đến nhân quyền. DNS dựa trên Blockchain không thể nào cang thiệp được vào hệ thống vì tính chất phi tập trung của nó. Với hệ thông Internet P2P mỗi nút trong thông hệ thông đều như nhau. Rất khó cho chính phủ thực hiện bất kỳ thay đổi nào trong hồ sơ tên miền.
Phần kết luận
Điểm mấu chốt của vấn đề là công nghệ Blockchain là một lực lượng không thể ngăn cản, Công nghệ này nắm giữ một tương lai hứa hẹn khi nói đến sự phát triển hệ thống DNS dựa trên công nghệ Blockchain. Các hệ thống này sẽ được bảo mật, linh hoạt và đặc biệt hơn ở đó dữ liệu sẽ không còn tập trung vào một đơn vị thứ ba nữa, nó hoàn thuộc về chủ sở hữu của nó người sáng tạo nội dung. Bán sẽ hưởng được nhiều quyền lời hơn từ dữ liệu của mình nó khác hẳn những gì mà hệ thống cũ đang hoạt động, nơi mà các công ty như Google, Facebook… sử dụng dữ liệu của bạn để kiếm tiền.
TIN LIÊN QUAN
SAP tung ra nền tảng SAP Leonardo Blockchain dành riêng cho doanh nghiệp
Thông báo chính thức của SAP lưu ý rằng dịch vụ blockchain mới sẽ hỗ trợ Hyperledger Fabric và MultiChain, và sẽ được xây dựng trên hệ thống quản lý dữ liệu SAP HANA của SAP.
Microsoft hợp tác với công ty Blockchain tại Đài Loan để mở rộng nền tảng Blockchain cho doanh nghiệp
Microsoft sẽ cung cấp nền tảng đám mây Azure làm nền tảng cho dịch vụ blockchain của China Binary. Quan hệ đối tác này sẽ tạo tiền đề chuyển đổi các ngành công nghiệp khác nhau như tài chính, thương mại điện tử và giải trí, tập trung vào khu vực
Công bố giải thưởng Blockchain tại Blockchain Expo 2018
Công nghệ Blockchain đã phát triển với tốc độ chóng mặt và ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau. The Blocks được thiết kế để giúp mọi người nhận thức ứng dụng và hiệu quả nổi bật của blockchain trong ngành công nghiệp cũng như ghi nhận sự đổi mới
Gã khổng lồ Internet Baidu ra mắt giao thức Blockchain ‘Super Chain’
Nhà khoa học đứng đầu tại bộ phận Blockchain tại Baidu, Xiao Wei, đã tiết lộ về giao thức ‘Super Chain (Siêu chuỗi)’ tại một hội nghị địa phương vào cuối tuần qua.
“Hầu hết công ty Fortune 500 tiếp cận công nghệ Blockchain” – NKB công bố
Trong năm 2017, Blockchain bắt đầu thu hút sự chú ý của các công ty lớn hơn và một số dự án cao cấp bắt đầu thu hút nguồn vốn. Theo một phân tích của NKB Group, một ngân hàng đầu tư blockchain đã dự đoán tốc độ phát triển nhanh chóng của nó.
Công nghệ Blockchain sẽ chấm dứt tình trạng quan liêu
Một trong những thành phần quan trọng của bất kỳ nền kinh tế nào là – quan liêu. Bạn khó có thể tìm thấy một quốc gia mà không có sự can thiệp của nó. Cho dù đó là về việc điều hành một doanh nghiệp, thực hiện các giao dịch tài chính hay đấu thầu
Blockchain.com ra mắt nền tảng đầu tư thể chế
Blockchain.com cho ra mắt nền tảng này nhằm giúp người dùng truy cập an toàn và “không gì sánh được” cho thị trường, dịch vụ và nghiên cứu cho các tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình và nhà đầu tư nhỏ lẻ. Đồng sáng lập của Blockchain.com – Peter
Mastercard công bố bằng sáng chế cho Blockchain về việc đảm bảo giao dịch bằng thẻ thanh toán!
Sáng chế được biết đến với cái tên “Phương thức và hệ thống sử dụng cho thẻ thanh toán bằng Blockchain” mô tả một chuỗi các blockchain hỗ trợ cho việc truy xuất các quy trình thanh toán để xác minh và bảo mật thông tin người dùng.
THỦ THUẬT HAY
Các bước đơn giản giúp ẩn thanh Dock trên iPhone mà không cần jailbreak
Hệ điều hành iOS của Apple nổi tiếng với việc bảo mật và không thể tùy biến như hệ sinh thái android. Điều đó khiến cho người dùng đôi khi sẽ chán với giao diện iOS.
Khôi phục ảnh đã xóa trên iPhone trong một nốt nhạc
Có khá nhiều chương trình giúp phục hồi dữ liệu đã xóa trên iPhone, và EaseUS Mobisaver là một trong số đó. Hiện tại chương trình đang hỗ trợ trên 2 nền tảng là Windows và MacOS, cùng 2 tùy chọn cho người dùng chọn là
Mang màn hình smartphone lên trên máy tính để xem phim, chơi game đã hơn
ApowerMirror cung cấp 2 giải pháp kết nối thông minh cho thiết bị gồm: kết nối thông qua mạng Wi-Fi và kết nối thông qua cáp USB. Mỗi phương pháp kết nối đều có ưu điểm riêng và phục vụ cho các mục đích khác nhau.
Thủ thuật ngăn chặn Windows 10 tự tải, cài đặt cập nhật và khởi động lại ngoài ý muốn
Windows 10 được cập nhật thường xuyên cũng là một điều tốt, nhưng với tần suất quá nhiều và mang tính 'ép buộc', Microsoft đã bị người dùng chỉ trích vì việc cập nhật ảnh hưởng đến quá trình sử dụng máy.
Tổng hợp những ứng dụng xem World Cup trên điện thoại
TCN đã tổng hợp lại một số ứng dụng thay thế xứng đáng, giúp bạn không bỏ lỡ những tình huống gay cấn, những pha dứt điểm đẹp mắt, những pha cứu thua ngoạn mục ở kỳ World Cup 2018 này. Ngoài ra bạn còn có thể theo dõi
ĐÁNH GIÁ NHANH
Trên tay máy nghe nhạc FiiO X3 Mark III: hoàn thiện tốt, hơi lag, chất âm tương xứng với giá 4,8tr
Với mức giá gần 5 triệu đồng, FiiO X3 Mark III mang đến cho chúng ta một chiếc máy nghe nhạc kích thước nhỏ gọn, vừa tay, nhẹ nhàng dễ cầm, chất lượng hoàn thiện máy tốt với thiết kế đơn giản, phần mềm điều khiển duyệt
4 lý do nên mua Apple Watch ngay thời điểm hiện tại
Từ xưa đến nay, các sản phẩm của Apple luôn nhận được nhiều sự tin tưởng ủng hộ của người dùng. Chúng ta không còn quá xa lạ với chiếc đồng hồ thông minh Apple Watch đầy tinh tế, sang trọng khiến người dùng “mê mẩn”
Đánh giá nhanh Honor View 10: Cấu hình mạnh mẽ, màn hình 18:9, camera kép, giá 15 triệu
Honor là một thương hiệu con của Huawei với những sản phẩm giá tốt, cấu hình cao, thiết kế đi theo xu thế chứ không được đầu tư nghiên cứu nhiều như những sản phẩm dưới thương hiệu Huawei. Tại CES 2018 Huawei đã ra mắt