#1 Người có vẻ ít nói nhưng trong tâm hồn luôn khuấy động
#2 Tăng cường thông tin qua những cách khác nhau
Trong khi một số người dùng việc tương tác và trao đổi thông tin trong quá trình giao tiếp để hiểu rõ đối phương, thì những người ít nói quan sát những việc xảy ra xung quanh đối phương. Ba tôi (tác giả bài viết) từng dạy tôi nghệ thuật của sự quan sát. Ông nghĩ rằng chúng ta có thể biết rất nhiều về một người thông quan việc quan sát ngoại hình và tính cách của họ.
Khi gặp một người bạn hoặc đối tác mới. Người đó ăn mặc thế nào, ngôn ngữ cơ thể, cử chỉ ánh mắt ra làm sao có thể cho chúng ta biết được người đó là ai.
Tuy nhiên, thỉnh thoảng quan sát vẫn chưa đủ, người ít nói sẽ giao tiếp với những người họ thấy thật sự quan tâm và muốn thông qua trò chuyện để hiểu kỹ càng đối phương.
#3 Người ít nói không hề nhút nhát như mọi người vẫn nghĩ
#4 Họ không ghét bạn chỉ vì họ ít nói
Cách dễ nhất để người khác biết được bạn mong muốn đi xa hơn trong mối quan hệ đó là giao tiếp. Nhưng không vì thế những người ít nói là những người lạnh lùng và thô lỗ. Họ có những cách riêng và khác biệt để bày tỏ sự yêu thương đến mọi người.
#5 Họ nói chuyện một cách nghiêm túc
Người ít nói tin rằng họ cần suy nghĩ cẩn thận trước khi nói một điều gì, bởi vì có những lúc một câu nói sẽ không nơi, đúng thời điểm, và đúng người, và điều này chẳng hay chút nào. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa những người nói nhiều không suy nghĩ trước khi nói. Tôi thích lắng nghe người khác chia sẻ câu chuyện và lấp đầy khoảng trống bằng những câu chuyện của họ. Chỉ là mỗi người có những ý niệm khác nhau về giao tiếp.
#6 Chúng ta không cần giúp đỡ họ, mà là hiểu họ
Từ lâu, người khác muốn 'giúp đỡ' tôi (với ý định tốt) bằng việc chia sẻ, cảm thông. Họ cho rằng tôi có nỗi sợ khủng khiếp, hoặc không thể nói chuyện, hoặc không thể chia sẻ thông tin cá nhân. Có thể đối với một số người ít nói việc này đúng, nhưng với tôi thì không.
Nguồn: http://www.techrum.vn/threads/cuc-sng-day-la-nhng-diu-ch-nguoi-it-noi-moi-thau-hiu.126802/