Thế giới lại xuất hiện một hệ điều hành mới mang tên Indus OS

Indus OS - hệ điều hành cây nhà lá vườn của Ấn Độ, là hệ điều hành đa ngôn ngữ đầu tiên, hỗ trợ 12 ngôn ngữ địa phương cho quốc gia đông dân nhất nhì thế giới này.

 

 

Ra mắt vào năm 2014, ban đầu hệ điều hàng này có tên là Firstouch, sau được đổi thành Indus OS. Theo nghiên cứu Counterpoint, Indus OS tại là hệ điều hành phổ biến thứ hai ở Ấn Độ với 6,3% thị phần, đứng sau Android, và có hơn 30 dòng smartphone đang được cài đặt Indus OS. Khác với những hệ điều hành khác, Indus OS hỗ trợ 12 ngôn ngữ địa phương như Tiếng Anh, Tiếng Hindi, Marathi, Punjabi, Gujarati, Kannada, Bengali, tiếng Urdu, Tiếng Telugu, Malayalam, Odia, Tamil, và Assam.

 

 

Ngoài ra giao diện của hệ điều hành Indus OS cũng được tùy biến cho phù hợp với địa phương, bao gồm các chỉ mục menu, biểu tượng ứng dụng cũng như bàn phím nhập liệu. Những ứng dụng mặc định cũng được thay thế hoàn toàn với giao diện tối giản hơn. Trong số đó phải kể đến những ứng dụng được dùng nhiều nhất như ứng dụng nhắn tin và gọi điện. Người dùng có thể dịch tin nhắn sang 12 ngôn ngữ địa phương khác nhau chỉ với 1 chạm. Thú vị hơn, tính năng đọc văn bản (Text to Speech) cũng được cải tiến và làm việc trơn tru với 12 ngôn ngữ này. Kho ứng dụng Indus OS hiện có hơn 30.000 ứng dụng - bao gồm cả các ứng dụng như Facebook, Twitter, WhatsApp, cũng như Candy Crush và những trò chơi nổi tiếng khác.

 

DominV

Theo androidauthority

TIN LIÊN QUAN

Công nghệ dịch thông minh của Google bổ sung thêm ngôn ngữ

Nhờ tính năng tính hợp sẵn của Chorme, những người không thành thạo về tiếng Anh sẽ đọc được bất kỳ trang web nào. Theo Google, Chrome đã dịch hơn 150 triệu trang web chỉ bằng 1 click đó quả thực là một thành công không nhỏ.

Google Translate chỉ có thể dịch được 100 ngôn ngữ nhưng cỗ máy mới này có thể dịch được hàng nghìn loại

“Máy dịch” là dịch thuật tự động trên máy tính, không có sự tham gia của con người, phân biệt với “người dịch”. Hiện nay, các công cụ dịch trực tuyến mới chỉ hoạt động với dưới 100 trong số gần 7.000 ngôn ngữ trên thế giới. Một kỹ thuật mới có thể

Nghiên cứu mới: Gõ bàn phím một ngón không chậm hơn 10 ngón?

Một nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học Đại học Vanderbilt, Tennessee (Mỹ) cho thấy việc gõ bàn phím kiểu 'mổ cò' một ngón tay thực tế không chậm hơn so với gõ bàn phím bằng 10 ngón tay.

Google đã cho phép tìm kiếm bằng giọng tiếng Việt

Bắt đầu từ 1/7 Voice search đã được kích hoạt tại Việt Nam và các thiết bị sử dụng android 2.0 trở lên sẽ đều có thể tương thích. Trong khi đó các phần mềm Ios sẽ phải chờ thêm một thời gian nữa.

Hướng dẫn cài tiếng Việt trên Windows 10 Creators Update

Nếu những phiên bản Windows trước bạn đang sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt làm ngôn ngữ chính thì sau khi nâng cấp lên Windows 10 Creators Update sẽ hơi khó khăn khi cài đặt tiếng việt trở lại. Hôm nay, TECHRUM sẽ hướng dẫn bạn cài đặt ngôn ngữ tiếng

Xây dựng kênh truyền hình Quốc hội

(TCN) -Ngày 16/5/2013, ngày bế mạc phiên họp thứ 18, Ủy ban thường vụ Quốc hội đã bàn về chủ trương xây dựng kênh truyền hình Quốc hội Việt Nam.

Cách cài tiếng Việt cho Windows 11 để sử dụng máy tính dễ dàng hơn

Thay vì sử dụng ngôn ngữ mặc định là tiếng Anh thì cùng mình tìm hiểu cách cài tiếng Việt cho Windows 11 để bạn có thể dễ dàng cài đặt và sử dụng máy tính nhé...

THỦ THUẬT HAY

Hướng dẫn cài đặt và sử dụng Camtasia Studio quay Video màn hình

Camtasia Studio là một công cụ quay video màn hình, tích hợp sẵn bộ chỉnh sửa video sau khi quay. Sử dụng công cụ này bạn có thể dễ dàng chèn hiệu ứng con trỏ, áp dụng đổ bóng, trang trí màu sắc cho các đối tượng, thêm

Hướng dẫn ẩn hoạt động like Fanpage Facebook

Khi người dùng nhấn thích hoặc theo dõi bất cứ một Fanpage nào trên Facebook thì mặc định hoạt động đó sẽ xuất hiện trên News Feed của bạn bè. Vậy làm sao để có thể ẩn những hoạt động like Fanpage trên Facebook?

Quảng cáo quay vòng trên Facebook là gì?Kích thước ảnh, video thế nào mới phù hợp?

Quảng cáo quay vòng hay quảng cáo định dạng quay vòng (Carousel) của Facebook là một kiểu quảng cáo khá ấn tượng. Nó cho phép hiển thị 10 hình ảnh và/hoặc video, tiêu đề link, liên kết, hay các nút kêu gọi hành động

6 lời khuyên giúp dữ liệu an toàn khi ra đường

Trong cuộc sống ngày nay, điện thoại thông minh và máy tính bảng đang trở thành 'vật bất ly thân', bởi vì chúng mang lại cho người dùng nhiều lợi ích và chứa đựng nhiều thông tin cá nhân quan trọng. Nếu thường xuyên

Cách tuỳ biến màn hình ngoài trên Galaxy Z Flip3 cực thú vị

Trong bài viết này, mình sẽ hướng dẫn các bạn tuỳ biến màn hình ngoài trên Galaxy Z Flip3, để bạn có thể thay đổi bất kì hình nào bạn muốn hoặc thêm widget để xem được nhiều thông tin hơn.

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá Xiaomi Mi 8 Lite: Thiết kế đẹp, cấu hình đủ dùng, chụp đẹp hơn với chế độ AI

Xiaomi Mi 8 Lite có thiết kế bắt rất kịp xu hướng màu chuyển sắc, còn lại, tương tự như 'khu rừng' android ngoài kia, ngoại hình không có điểm đột phá nào, nhất là với tầm giá này thì chẳng thể đòi hỏi gì hơn. Chúng ta

Đánh giá camera Moto Z2 Play: điện thoại có giống bạn "ảo" và "deep" hơn không?

Camera sau của máy so với thế hệ trước dù bị giảm từ 16MP xuống chỉ còn 12MP nhưng lại được thêm khả năng lấy nét tự động theo điểm ảnh và lấy nét tự động bằng laser cùng vơi việc tăng khẩu độ từ f/2.0 lên f/1.7 giúp

Trên tay bo mạch chủ GIGABYTE H370 AORUS GAMING 3 và 4 điều bạn cần biết về thế hệ chipset H370

GIGABYTE H370 AORUS GAMING 3 là một trong số loạt bo mạch chủ sử dụng thế hệ chipset H370 mới nhất mà Intel vừa ra mắt, hướng đến đối tương là người dùng phổ thông không có nhu cầu ép xung. Thông qua sản phẩm này, mình