WHO loại các biến thể Eta, Iota và Kappa ra khỏi danh sách biến thể cần quan tâm

WHO vừa đưa thông báo sẽ gỡ bỏ 3 biến thể Eta, Iota và Kappa ra khỏi danh sách những biến thể cần quan tâm và đặt chúng vào danh sách các biến thể đang theo dõi. Lý do chính của việc này bởi sự lan tràn của biến thể Delta ở 185 quốc gia gây tác động mạnh làm cho 3 biến thể nói trên lây lan chậm hơn rất nhiều so với dự kiến.
Biến thể đầu tiên trong 3 dạng nói ở trên là Kappa, được phát hiện ở Ấn Độ vào tháng 10 năm ngoái, tiếp đến và Iota vào tháng 11 tại Mỹ và Eta vào tháng 12 tại 1 số quốc gia. Trong số này Iota là dạng lây lan nhiều nhất, tuy nhiên nếu tính ra nó chỉ chiếm khoảng 3% tổng số ca lây nhiễm, tiếp đến là Kappa với 1%, còn Eta thì chưa bao giờ vượt qua con số 1% cả. Số liệu cho thấy tất cả 3 dạng biến thể này đều đang sụt giảm về mức độ lây nhiễm và có những nơi trước đó có nhiều ca mắc mang biến thể này thì giờ hầu như không còn nữa.
Vậy là vào thời điểm hiện tại trong danh sách của WHO chỉ còn 2 biến thể cần quan tâm là Lambda và Mu. Cả 2 dạng này được cho là có tốc độ lây lan nhanh, có hại hơn và nguy hiểm nhất là có dấu hiệu cho thấy có khả năng chống lại được 1 số dạng vaccine hiện tại.
Tuy nhiên vào thời điểm hiện tại tất cả các dạng biến thể nói trên đều bị lấn lướt bởi Delta, nguyên nhân chính dẫn đến các đợt bùng phát dịch mới tại rất nhiều quốc gia trong giai đoạn hiện tại.
Tham khảo Washington Newsday

sức khoẻcoronacovid-19

TIN LIÊN QUAN

IOTA và Volkswagen trình diễn tại hội chợ công nghệ lớn nhất Đức

Volkswagen cho biết họ đang làm việc để tích hợp Tangle, cấu trúc phân tán sổ cái của IOTA vào một danh sách dài các tính năng quan trọng khác trong hệ thống sản phẩm của mình, đặc biệt là dòng xe tự lái.

IOTA ra mắt không gian công nghệ IOTA Lab cùng với AKITA

AKITA là một start-up tập trung với tầm nhìn mang Công nghệ sổ cái phân tán (Distributed Ledger Technologies – DLTs) đến mọi người. AKITA hiện đang tập trung để hiện thực khái niệm (Proof of Concepts) cho công nghệ của mình bằng cách cho ra đời các

QUBIC VÀ KỶ NGUYÊN IOTA

Nền tảng Qubic sẽ trở thành đóng góp quan trọng nhất trong khối IOTA, giúp cho dự án mở ra không giới hạn ứng dụng và biến toàn bộ IOTA Poject trở thành một giải pháp toàn diện cho kỉ nguyên vạn vật kết nối (Internet of Things).

IOTA Tangle “tắt điện” vì xuất hiện sidetangle

IOTA là tiền ảo phổ biến nhất sử dụng cấu trúc DAG (Chuỗi không trình tự) với vốn hóa hiện tại là 2,7 nghìn tỉ đô la và được giao dịch hơn 50 triệu đô la mỗi ngày.

Hướng dẫn sử dụng IOTA Trinity Wallet

Trước hết, phải cho một “điểm A” IOTA Trinity Wallet. Đây là một dự án công phu, tầm cỡ với giao diện đẹp mắt, hướng dẫn chi tiết rõ ràng và tính bảo mật rất tốt, rất đáng công chờ đợi. Đó là chưa kể nhiều tính năng sẽ được cập nhập trong tương lai

Qubic sẽ biến IOTA thành một giải pháp số toàn diện- Kì 2

Qubic là cách đọc trại chữ cái đầu của quorum-base computations, tạm hiểu đây là một lại kĩ thuật máy tính tạo ra sự nhất quán trong hệ thống phân tán. Khác với blockchain, cấu trúc của IOTA Tangle là một chuỗi DAG với cách bố trí dữ liệu không có

Dự án thành phố thông minh của IOTA được EU tài trợ 20 triệu EURO

Tổng cộng có 25 doanh nghiệp và tổ chức, bao gồm cả IOTA, đã thành lập tập đoàn + CityxChange. Nhóm này sẽ do Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy (NTNU) đứng đầu trong việc xây dựng dự án, đã cạnh tranh với 11 đề xuất khác cho ý tưởng phát triển

Ủy ban châu Âu bật đèn xanh cho IOTA xây dựng tổ hợp Smart City +CityxChange

Trong 5 năm tới, những thành phố sau Trondheim, Limerick, Alba Iulia, Pisek, Sestao, Smlyan và Voru sẽ được thử nghiệm phát triển trở thành những nhân tố tích cực trở thành những thành phố thông minh về tiết kiệm năng lượng, sử dụng những dịch vụ

THỦ THUẬT HAY

Kích hoạt tính năng bảo mật dựa trên công nghệ ảo hóa mang tên Core isolation

Core isolation là một tính năng bảo mật toàn diện mới, chỉ mới xuất hiện trên phiên bản Windows 10 April 2018. Tính năng bảo mật này sử dụng công nghệ ảo hóa để cô lập hệ điều hành, đồng thời tạo ra một lớp bảo mật cao

Mua bản quyền phần mềm Microsoft thế nào có lợi nhất?

Một trong những nguyên nhân dẫn đến mất an toàn hệ thống là do sử dụng phần mềm không bản quyền hoặc sử dụng phần mềm có bản quyền nhưng không nâng cấp đúng thời hạn. Hiện nay, theo ước tính tại Việt Nam có hơn 90%

Cách khắc phục tình trạng rò rỉ bộ nhớ trên Windows 11

Bạn đang gặp hiện tượng Windows 11 bị rò rỉ bộ nhớ khiến hệ thống ngốn RAM bất thường. Trong trường hợp đó, hãy thực hiện theo hướng dẫn dưới đây của để khắc phục vấn đề.

Cách sử dụng công cụ sao lưu Backup & Sync của Google

Google’s Backup and Sync là công cụ sao lưu mới có thể thay thế cho Google Photos lẫn Google Drive trên máy tính. Công cụ có khả năng sao lưu và đồng bộ toàn bộ các dữ liệu trên máy tính vào tài khoản Google Drive.

Hướng dẫn tra cứu thông tin BHXH với mã OTP

BHXH Việt Nam mới thay đổi cách tra cứu mã số BHXH, mã hộ gia đình với yêu cầu nhập mã OTP. Cách thức tra cứu theo phiên bản mới này hơi khác một chút, mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây để biết cách thực hiện.

ĐÁNH GIÁ NHANH

Đánh giá camera Xiaomi Redmi 5 Plus: bước tiến lớn so với những thế hệ trước

Chỉ riêng với thiết kế màn hình tràn viền, hiệu năng tốt và viên pin dung lượng “khủng” thì Xiaomi Redmi 5 Plus đã được rất nhiều người dùng yêu thích rồi.

Đánh giá iPhone 4s sau 5 năm sử dụng: Cũ nhưng có kĩ?

iPhone 4s là một chiến binh mạnh của Apple trong thời kì đầu của smartphone, và sau 5 năm sử dụng liệu rằng chiếc điện thoại này có còn mang lại...